Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và sử

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình cho đồng bào dân tộc tỉnh hà giang (Trang 91)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

4.4.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và sử

dịch vụ KHHGđ cho ựồng bào dân tộc

4.4.2.1. Nâng cao trình ựộ dân trắ cho ựồng bào dân tộc

- đẩy mạnh các hoạt ựộng tuyên truyền, vận ựộng trên các phương tiện thông tin ựại chúng nhằm tạo dư luận xã hội ủng hộ, chấp nhận và thực hiện quy mô gia ựình ắt con. Tăng cường tổ chức thực hiện các mô hình truyền thông phù hợp với tắnh chất, ựặc ựiểm, ựiều kiện kinh tế, phong tục tập quán của mỗi ựịa phương, mỗi dân tộc.

- Tổ chức các lớp dạy tiếng Kinh cho người dân tộc, nhất là dân tộc Mông, vì hầu như phụ nữ người Mông không biết nói tiếng Kinh, ựể họ có thể hiểu ựược nhiều hơn về dịch vụ thông qua hệ thống phương tiện thông tin ựại chúng (ti vi, ựài phát thanh, tờ rơi...).

- Tổ chức các lớp dạy bổ túc văn hóa cho người dân tộc, trong ựó nên xen kẽ nội dung về KHHGđ, giúp người dân hiểu ựược vai trò, ý nghĩa, tác dụng của việc KHHGđ.

- Tăng cường các lớp hướng dẫn thực hành sử dụng các BPTT là bao cao su, hướng người dân tới dùng biện pháp này, vì ựây là biện pháp an toàn, hiệu quả cao, không những tránh thai mà còn tránh ựược các bệnh lây truyền qua ựường tình dục (HIV/AIDS), dịch vụ này sẵn có, có thể mang ựến tận nhà, người dân không phải ựi xa mà vẫn ựược sử dụng dịch vụ.

4.4.2.2. Nâng cao trình ựộ cho ựội ngũ cán bộ làm công tác DS-KHHGđ

- Nâng cao trình ựộ kỹ thuật và tay nghề cho ựội ngũ cán bộ cung cấp phương tiện tránh thai, dịch vụ KHHGđ và năng lực của các cơ sở cung cấp dịch vụ KHHGđ bảo ựảm ựiều kiện, tiêu chuẩn quốc gia và thực hiện an toàn các dịch vụ KHHGđ. Cán bộ cung cấp dịch vụ cũng phải ựược ựào tạo, hướng dẫn sử dụng ựược tiếng dân tộc ựể giao tiếp với người dân tộc.

4.4.2.3. Tăng cường ựầu tư cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc cho các cơ sở y tế

- Cần ựầu tư xây dựng, nâng cấp cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống giao thông ựi lại giữa các vùng, dân tộc, giúp người dân có thể ựi lại dễ dàng hơn cho dù trời mưa hay nắng, ựể họ ựến với dịch vụ cũng như dịch vụ ựến với người ựược thuận tiện, an toàn hơn.

- Tại các ựiểm văn hóa thôn, bản, xã (ựặc biệt ở những vùng sâu, vùng xa, nếu chưa có thì cần ựầu tư xây dựng ựiểm văn hóa) cần ựầu tư cho các ựiểm văn hóa này mỗi nơi ắt nhất 1 bộ máy tắnh, 1 ti vi, ựài phát thanh ựể người dân cải thiện ựược ựời sống tinh thần ựồng thời nâng cao ựược nhận thức, ựặc biệt là thấy ựược tầm quan trọng của dịch vụ KHHGđ ựối với cuộc sống của họ, giúp họ thay ựổi hành vi và ựến với dịch vụ ngày một nhiều hơn.

- đầu tư nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, máy móc, thuốc thiết yếu, vật tư nhằm nâng cao khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS-KHHGđ cho cấp cơ sở một cách ựồng bộ (theo chuẩnẦ);

- Cung cấp phương tiện tránh thai và dịch vụ KHHGđ ựảm bảo số lượng, chất lượng, thuận tiện, kịp thời, phù hợp với từng nhóm ựối tượng trong ựộ tuổi sinh ựẻ sử dụng thông qua nhiều kênh cung cấp có hiệu quả.

4.4.2.4. đối với chắnh quyền các cấp và cơ chế chắnh sách:

- Tăng cường sự lãnh chỉ ựạo của cấp ủy đảng và chắnh quyền các cấp ựối với công tác DS-KHHGđ;

- Tổ chức thực hiện tốt chắnh sách khuyến khắch vật chất và tinh thần ựối với người chấp hành nghiêm mục tiêu quy mô gia ựình ắt con, người tắch cực tham gia công tác dịch vụ KHHGđ. Các chắnh sách khuyến khắch hiện hành bao gồm chắnh sách khuyến khắch cộng ựồng, chắnh sách ựối với người triệt sản, chắnh sách ựối với người tuyên truyền và người làm dịch vụ KHHGđ.

4.4.2.5. Kiện toàn tổ chức DS-SKSS-KHHGđ

Kiện toàn, ổn ựịnh tổ chức bộ máy cán bộ làm công tác DS - SKSS - KHHGđ các cấp từ tuyến tỉnh ựến tuyến xã ựể ựáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng nhiệm vụ. Cần thành lập Ban chỉ ựạo công tác DS-KHHGđ ở các cấp tỉnh, huyện, xã, trong ựó Trưởng Ban chỉ ựạo là các Phó Chủ tịch các cấp;

Cần ổn ựịnh bộ máy tổ chức, thực hiện theo Thông tư 05/2008/TT-BYT của Bộ Y tế về việc tổ chức bộ máy làm công tác DS-KHHGđ ở ựịa phương. Trong ựó: Các Trung tâm DS-KHHGđ ở các tuyến huyện trực thuộc Chi cục DS-KHHGđ, cán bộ dân số xã trực thuộc Trung tâm DS-KHHGđ huyệnẦ;

Có chắnh sách thu hút ựủ mạnh tuyển dụng ựủ nguồn nhân lực ựáp ứng nhu cầu nhiệm vụ CSSKSS/KHHGđ ở các tuyến, ựặc biệt chú trọng với những cơ sở y tế chưa có bác sỹ.

4.4.2.6. Tăng cường công tác truyền thông về KHHGđ

đa dạng hóa các kênh cung cấp dịch vụ KHHGđ có chất lượng phù hợp với thực trạng phân bố dân cư và ựịa hình, tạo ựiều kiện thuận lợi cho mọi người dân khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ ựược ựáp ứng kịp thời, khuyến khắch các cơ sở y tế tư nhân, các tổ chức phi chắnh phủ tham gia cung cấp dịch vụ KHHGđ. Thường xuyên tăng cường các ựội cung cấp dịch vụ KHHGđ lưu ựộng hỗ trợ tuyến cơ sở;

Vì mỗi dân tộc, mỗi ựối tượng ựều có các phong tục, tập quán, ựiều kiện kinh tế, trình ựộ nhận thức Ầ khác nhau và thói quen dùng BPTT cũng khác

nhau, nên Cần tăng cường truyền thông chuyển ựổi hành vi sử dụng ựa dạng các BPTT, vì không phải bất kỳ một BPTT nào ựều tốt cho mọi ựối tượng. Như Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ựã nói: "không nên dùng một cái lược ựể trải chung cho tất cả cái ựầu". Vì thế, mỗi dân tộc cần có các hình thức tiếp cận truyền thông khác nhau.

Cụ thể trên ựịa bàn nghiên cứu: Với ựồng bào dân tộc Mông: ựiều kiện kinh tế khó khăn, lại sống ở vùng sâu, vùng xa, thiếu ựiều kiện về hệ thống thông tin (không có ti vi, ựài phát thanh có nơi chưa phủ sóng ựếnẦ). Mặt khác, cơ bản phụ nữ người Mông không biết nói tiếng Kinh, nên tăng cường hơn nữa cán bộ truyền thông ựi tuyên truyền trực tiếp ựến từng thôn, bản, ựể họ hiểu và chấp nhận sử dụng vụ và sử dụng ựa dạng các dịch vụ.

Với ựồng bào dân tộc Dao: ựời sống kinh tế ựỡ khó khăn người, nhận thức cũng cao hơn người Mông, vì thế cần tăng cương công tác truyền thông gián tiếp qua hệ thống truyền thông công cộng: loa ựài phát thanh, báo, tạp chắẦ

Với ựồng bào dân tộc Tày, họ gần như người Kinh, vì thế cần tăng cường truyền thông bằng các hình thức: tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ, có các tiểu phẩm, băng zôn, tờ rơi, hình ảnhẦ ựể tuyên truyền người dân ựến với dịch vụ nhiều hơn và ựa dạng hình thức sử dụng BPTTẦ

- Truyền thông, giáo dục và tư vấn: Phải xác ựịnh ựây là giải pháp cơ bản, là hoạt ựộng thường xuyên trong công tác DS - KHHGđ, do ựó cần có cách tiếp cận ựa dạng với những hình thức truyền thông phù hợp cho từng nhóm ựối tượng (nam giới, phụ nữ, cặp vợ chồng có nguy cơ sinh con thứ 3 trở lên, vị thành niên, thanh niên, cán bộ - ựảng viên, người có uy tắn trong cộng ựồngẦ.). Cần tăng cường hơn nữa công tác truyền thông chuyển ựổi hành vi sử dụng dịch vụ KHHGđ, hướng người dân sử dụng ựa dạng các dịch vụ KHHGđ.

- Mở rộng ựịa bàn và tổ chức triển khai có hiệu quả ựối với các ựợt Chiến dịch truyền thông lồng ghép ựưa dịch vụ chăm sóc SKSS-KHHGđ ựến vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn ựể gắn kết truyền thông với cung cấp dịch vụ, tạo ựiều kiện cho người dân ở vùng sâu, vùng xa cũng có cơ hội tiếp cận ựược với các dịch vụ có chất lượng cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình cho đồng bào dân tộc tỉnh hà giang (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)