2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN
2.1.2. Tình hình tiếp cận dịch vụ KHHGđ ở Việt Nam
Theo số liệu từ Bộ Y tế và các ựiều tra dân số khác cho thấy, Việt Nam ựã ựạt ựược nhiều tiến bộ bằng việc lồng ghép KHHGđ vào dịch vụ y tế phổ thông. Ở Việt Nam, trong thời gian qua ựã ựạt ựược nhiều thành tựu về KHHGđ. đến năm 2012 có 76,2% phụ nữ trong ựộ tuổi sinh ựẻ ựược sử dụng các biện pháp tránh thai. Tuy nhiên, một số nhóm dân cư như VTN/TN, người chưa kết hôn, người di cư, người dân tộc thiểu số còn hạn chế tiếp cận với các dịch vụ và thông tin về SKSS/SKTD. Do vậy, số trường hợp mang thai ngoài ý muốn vẫn tăng ựáng kể, ựặc biệt là nhóm thanh niên và người chưa kết hôn.
Chương trình nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGđ của Việt Nam những năm qua ựã ựạt ựược những thành tựu rất quan trọng, góp phần tăng cường sự chấp nhận, sử dụng dịch vụ KHHGđ nhằm tăng tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai ở nước ta ựã tăng nhanh từ 53,2% năm 1988 lên 72,7% năm 2000 và 76,2% năm 2012. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện ựại cũng tăng tương ứng từ 37,91% lên 61,1% và ựạt 66,6% vào năm 2012 [18].
Mặc dù vậy, khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ KHHGđ vẫn không ựồng ựều giữa các nhóm dân tộc, trên các ựịa phương khác nhau tại một tỉnh và cũng không ựồng ựều tại các khu vực và các tỉnh/thành phố trong cả nước. đặc biệt tại các ựịa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa do các ựiều kiện khách quan và chủ quan, ựồng bào dân tộc còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ KHHGđ, chăm sóc SKSS như: thông tin, tư vấn, làm mẹ an toàn, cung cấp các biện pháp tránh thai, can thiệp thủ thuậtẦ
Trong một nghiên cứu về dân số và dân số tộc người ở Việt Nam, GS.Khổng Diễn khẳng ựịnh ỘẦ nạn tảo hôn ở một số dân tộc miền núi phắa Bắc còn khá hiện hành. đối với người Mông và người Dao, nam nữ lấy vợ lấy chồng tuơng ựối sớm, có trường hợp từ khi 13 - 14 tuổi, vợ thường nhiều hơn chồng 5 - 6 tuổi. Tại 3 xã Từ Thần, Thải Giàng Phố, Bản Phố (người Mông, huyện Bắc Hà) có tới 65% phụ nữ kết hôn chưa tới tuổi trưởng thànhẦỢ[05].
Qua kết quả ựánh giá hàng năm của tỉnh Hà Giang về lĩnh vực KHHGđ cho thấy kiến thức về phòng tránh thai KHHGđ trong nhân dân cũng còn rất nhiều bất cập. đây là những trở ngại lớn ựể nâng cao chất lượng dân số. Trong truyền thống, với nền kinh tế nương rẫy, lấy vợ nghĩa là lấy thêm người lao ựộng về cho gia ựình. Do vậy, không hiếm trường hợp người ta cướp vợ cho con trai khi chúng còn là một ựứa trẻ và vợ thường hơn chồng 5-7 tuổi (tỷ lệ này chiếm >30% những cặp hôn nhân ở ựồng bào dân tộc thiểu số miền núi phắa Bắc). Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ lý do kinh tế, chắnh là các bậc cha mẹ muốn có người lao ựộng ựể tham gia vào hoạt ựộng sản xuất của gia ựình.
Theo Tổng ựiều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam 1989 và 1999, tổng tỷ suất sinh của người Mông rất cao 9,3 con (năm 1989), 7,06 con (năm 1999) và người Dao với các số tương ứng với thời gian nói trên là 6,90 và 3,36. đối với phụ nữ tuổi
vị thành niên thì hai dân tộc Mông và Dao có tỷ lệ ựã từng làm mẹ cao tới 24,8% (Mông) và 14,5% (Dao). Có 18,2% nữ vị thành niên lứa tuổi 15-19 tuổi người Mông ựã sinh 01 con và 6,6% ựã sinh từ 02 con trở lên, ở người Dao là 11,6% và 2,9%. Hiện nay, xu hướng ựẻ ắt con cũng ựang phổ biến ở ựồng bào các dân tộc thiểu số. Ở các dân tộc Thái, Tày, NùngẦ phụ nữ chỉ sinh 2 ựến 3 con là phổ biến. đối với các dân tộc Mông, Dao số con tuy còn nhiều nhưng ựã giảm ựi ựáng kể so với các nghiên cứu của những năm trước ựây.
Kết quả điều tra biến ựộng DS-KHHGđ 1/4/2012, cả nước có ựến 10 tỉnh mức sinh vẫn còn cao (TFR>2,5 con), trong ựó cao nhất là Hà Giang (TFR=2,78 con). Có 20 tỉnh ựông ựồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, vì vậy ựể các tỉnh có ựông ựồng bào thiểu số sinh sống ựạt ựược mục tiêu mức sinh thay thế, cần tiếp tục ựẩy mạnh hơn nữa việc ựầu tư cho chương trình DS-KHHGđ, trong ựó có ựội ngũ cán bộ làm công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia ựình; ựồng thời ựổi mới và cải tiến công tác can thiệp giảm sinh ở khu vực ựặc thù này. Việc ựầu tư vật chất và con người ở khu vực này phải tăng gấp nhiều lần mới hy vọng trong 5 ựến 10 năm tới ựể hầu hết các tỉnh có ựông ựồng bào thiểu số sinh sống ựạt ựược mức sinh thay thế. đối với Hà Giang dự tắnh cần có 16,3 năm ựể ựạt ựược mức sinh thay thế [14].
Trong số 20 tỉnh có ựông ựồng bào thiểu số sinh sống, sau khi củng cố lại tổ chức, bộ máy làm công tác DS - KHHGđ thì số công chức, viên chức, người làm công tác DS - KHHGđ cấp xã, phường, thị trấn vẫn chưa ổn ựịnh, chưa ựược ựào tạo chuẩn hóa nên gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện.
Hiện nay, chưa có sự khác biệt rõ rệt về nội dung tài liệu và hình thức truyền thông giữa các tỉnh ựồng bằng nơi có ựông người Kinh sinh sống và các tỉnh có ựông ựồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Hầu như tất cả các tỉnh ựều tuân thủ chung một mô hình truyền thông, mà chưa có sự ựầu tư cải tiến cho phù hợp với ựiều kiện văn hóa xã hội riêng của từng ựịa phương. Nội dung thông ựiệp, ngôn ngữ ựôi khi cũng chưa thực sự phù hợp với ựặc ựiểm văn hóa, tập quán của các dân tộc. Trong khi ựó năng lực chuyên môn và nguồn lực của tuyến dưới không ựủ ựể có thể ựiều chỉnh sao cho phù hợp với ựặc thù của ựịa phương.