4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.2.2. Thực trạng sử dụng các BPTTcủa đTđT
4.2.2.1. Thực trạng sử dụng các BPTT
a) Thực trạng sử dụng các BPTT
Bảng 4.4. Thực trạng sử dụng BPTT của toàn quốc, vùng Trung du miền núi phắa Bắc và tỉnh Hà Giang năm 2012.
đơn vị tắnh: %
Sử dụng BPTT Toàn quốc Vùng Trung du miền
núi phắa Bắc Tỉnh Hà Giang
Tổng sử dụng BPTT 76,2 75,3 64,8 Trong ựó: BPTT hiện ựại 66,6 65,8 61,2 BPTT Truyền thống 9,6 9,5 3,5 Không sử dụng BPTT 23,8 24,7 35,2 Cộng 100 100 100
Bảng 4.5. Thực trạng sử dụng BPTT và BPTT hiện ựại của đTđT chia theo dân tộc
Dân tộc
Mông Dao Tày Kinh Chung
Sử dụng BPTT SL % SL % SL % SL % SL % Tỷ lệ sử dụng BPTT 332 55,3 276 69,0 290 72,6 154 75,8 1052 65,6 Trong ựó: BPTT hiện ựại 331 55,2 257 64,3 271 67,8 147 72,4 1006 62,7 BPTT Truyền thống 1 0,1 19 4,7 19 4,8 7 3,4 46 2,9 Không sử dụng BPTT 268 44,7 124 31,0 110 27,4 49 24,2 551 34,4 Cộng 600 100 400 100 400 100 203 100 1603 100
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Tỷ lệ ựối tượng nghiên cứu sử dụng BPTT nói chung 65,6%, trong ựó sử dụng BPTT hiện ựại 62,7% và sử dụng BPTT truyền thống 2,9%. Tỷ lệ đTđT này sử dụng BPTT thấp hơn tỷ lệ chung của toàn quốc (76,2%) và của Vùng Trung du miền núi phắa Bắc (75,3%), nhưng cao hơn tỷ lệ sử dụng tránh thai của toàn tỉnh Hà Giang (64,8%). Tương tự tỷ lệ ựối tượng nghiên cứu sử dụng BPTT hiện ựại (62,7%) cũng thấp hơn tỷ lệ sử dụng BPTT hiện ựại của toàn quốc (66,6%) và Vùng Trung du miền núi phắa Bắc (65,8%).
Trong số 4 dân tộc nghiên cứu, ựồng bào dân tộc Mông sử dụng BPTT nói chung và BPTT hiện ựại ựều thấp nhất với tỷ lệ tương ứng 55,4% và 55,2%; tiếp theo là người Dao tương ứng 69% và 64,3% Người Kinh có tỷ lệ sử dụng BPTT nói chung và BPTT hiện ựại cao nhất (75,8% và 72,4%).
Ngược lại đTđT không sử dụng BPTT chiếm 34,4%, thấp hơn tỷ lệ này của tỉnh Hà Giang (35,2%), nhưng cao hơn gần 1,5 lần tỷ lệ này của toàn quốc (23,8%) và Vùng Trung du miền núi phắa Bắc (24,7%). Tỷ lệ không sử dụng BPTT cao nhất là ựồng bào dân tộc Mông (44,7%), tiếp theo thứ tự là ựồng bào dân tộc Dao (31%), Tày (27,4%) và Kinh (24,2%).
b) Thực trạng sử dụng BPTT
Bảng 4.6. Thực trạng sử dụng BPTT của toàn quốc, Vùng Trung du miền núi phắa Bắc và tỉnh Hà Giang năm 2012
đơn vị hành chắnh (%) BPTT
Việt Nam Vùng Trung du và
miền núi phắa Bắc Tỉnh Hà Giang
1. đặt DCTC 51,9 55,8 57,9 2. Viên uống TT 16,7 15,1 14,5 3. Bao cao su 13,7 9,4 8,4 4. Triệt sản 3,2 3,6 4,3 5. Tiêm TT 1,8 3,4 9,1 6. Màng ngăn 0,1 0 0,3 7. Tắnh vòng kinh 7,9 7,2 3,7
8. Xuất tinh ngoài 4,5 5,2 1,6
9. BPTT Khác 0,2 0,1 0,2
Cộng 100,0 100,0 100,0
Nguồn: điều tra biến ựộng DS-KHHGđ thời ựiểm 1/4/2012 của TCTK.
Kết quả điều tra biến ựộng DS-KHHGđ Việt Nam thời ựiểm 01/4/2012 của Tổng cục Thống kê cho thấy trên toàn quốc, số người sử dụng biện pháp ựặt DCTC có tỷ lệ cao nhất 51,8%, tiếp theo là sử dụng viên uống tránh thai 16,7%, bao cao su 13,7%, triệt sản 3,2%, tiêm tránh thai 1,8%, biện pháp tắnh vòng kinh, xuất tinh ngoài âm ựạo và biện pháp khác 12,6%.
Vùng Trung du và miền núi phắa Bắc cũng có cơ cấu sử dụng BPTT tương tự cơ cấu sử dụng BPTT trên toàn quốc, nhưng tỷ lệ sử dụng biện pháp ựặt DCTC 55,8% cao hơn tỷ lệ này của toàn quốc.
đối với tỉnh Hà Giang, tỷ lệ sử dụng biện pháp ựặt DCTC cũng cao nhất (57,9%), cao hơn tỷ lệ chung của toàn quốc (51,9%) và Vùng Trung du miền núi phắa Bắc (55,8%). điều khác biệt của tỉnh Hà Giang là người dân chấp nhận và sử dụng biện pháp Tiêm tránh thai 9,1% cao hơn tỷ lệ người sử dụng bao cao su (8,4%) và cao hơn tỷ lệ này của toàn quốc (1,8%) và Vùng Trung du miền núi
phắa Bắc (3,4%). Tỷ lệ sử dụng BCS của tỉnh Hà Giang chỉ 8,4% thấp hơn tỷ lệ này của toàn quốc (13,7%) và của Vùng Trung du miền núi phắa Bắc (9,4%). Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiệu quả thấp như tắnh vòng kinh, xuất tinh ngoài âm ựạo, biện pháp khác chỉ có 5,8%, thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ này của toàn quốc và Vùng Trung du miền núi phắa Bắc cùng có tỷ lệ 12,7%.
Bảng 4.7. Thực trạng sử dụng BPTT của đTđT chia theo dân tộc
đơn vị tắnh: người
Mông Dao Tày Kinh Chung
Biện pháp tránh thai
SL % SL % SL % SL % SL %
1. Dụng cụ tử cung 293 88,3 94 34,1 105 36,2 57 37,0 549 52,2
2. Viên uống tránh thai 17 5,1 102 37,0 81 27,9 29 18,8 229 21,8
3. Tiêm tránh thai 1 0,3 27 9,8 24 8,3 24 15,6 76 7,2
4. Bao cao su 17 5,1 6 2,2 25 8,6 20 13,0 68 6,5
5. Triệt sản 2 0,6 26 9,4 30 10,3 7 4,5 65 6,2
6. Cấy tránh thai 1 0,3 2 0,7 6 2,1 10 6,5 19 1,8
7. Xuất tinh ngoài âm ựạo 0 0,0 6 2,2 8 2,8 2 1,3 16 1,5
8. Tắnh vòng kinh 1 0,3 7 2,5 3 1,0 4 2,6 15 1,4
9. Biện pháp khác 0 0,0 6 2,2 8 2,8 1 0,6 15 1,4
Cộng 332 100 276 100 290 100 154 100 1052 100
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Cơ cấu sử dụng BPTT của ựối tượng nghiên cứu cao nhất là DCTC 52,2%, thấp hơn tỷ lệ này chung của tỉnh Hà Giang (57,9%); tỷ lệ sử dụng cao thứ hai là Viên uống tránh thai 21,8%, cao hơn tỷ lệ chung của tỉnh Hà Giang (14,5%); cơ cấu sử dụng tiếp theo thứ tự từ cao xuống thấp là Tiêm tránh thai 7,2%), Bao cao su (6,5%), Triệt sản (6,2%), Cấy tránh thai (1,8%), Xuất tinh ngoài âm ựạo (1,5%), Tắnh vòng kinh (1,4%), nhưng hầu hết các tỷ lệ này ựều thấp hơn tỷ lệ sử dụng của tỉnh Hà Giang .
Nghiên cứu về cơ cấu sử dụng BPTT của ựối tượng nghiên cứu theo các dân tộc cho thấy:
đồng bào dân tộc Mông có tỷ lệ sử dụng biện pháp ựặt DCTC cao nhất (88,3%) trong số các BPTT và cũng có tỷ lệ sử dụng cao nhất so với 3 dân tộc
Dao, Tày, Kinh; Viên uống tránh thai và Bao cao su ựều có tỷ lệ sử dụng 5,1%; Tiêm tránh thai, Cấy tránh thai và Triệt sản ở người Mông có tỷ lệ sử dụng thấp nhất và thấp hơn tỷ lệ này ở ựồng bào các dân tộc Dao, Tày, Kinh. Như vậy, người Mông ưa thắch nhất là biện pháp ựặt DCTC, một biện pháp tránh thai hiệu quả cao (>95%) và ựặt một lần có tác dụng thời gian dài 5-10 năm; ựồng bào dân tộc Mông không ựồng ý sử dụng biện pháp triệt sản.
đồng bào dân tộc Dao có tỷ lệ sử dụng Viên uống tránh thai cao nhất (37%), cao hơn cả tỷ lệ sử dụng biện pháp ựặt DCTC (34,1%). đây là ựiều khác biệt nhất trong cơ cấu sử dụng BPTT chung của toàn quốc hay của các dân tộc khác. Tiêm tránh thai cũng ựược người Dao chấp nhận sử dụng cao với tỷ lệ 9,8%, cao hơn cả mức chung của tỉnh Hà Giang (9,1%). Triệt sản cũng có tỷ lệ sử dụng cao 9,4%, cao hơn mức chung của tỉnh Hà Giang (4,3%). đặc biệt, người Dao không thắch sử dụng BCS, tỷ lệ sử dụng BCS thấp nhất (2,2%) trong 4 nhóm dân tộc nghiên cứu và chỉ bằng Ử số người sử dụng biện pháp này của tỉnh Hà Giang (8,4%). Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai truyền thống của người Dao còn cao (6,9%), cao hơn mức chung của tỉnh Hà Giang (5,5%). Như vậy, có thể nói người dân tộc Dao ưa thắch và phù hợp với biện pháp uống tránh thai, một biện pháp tránh thai có nội tiết và phải uống thường xuyên ựều ựặn hàng ngày.
đồng bào dân tộc Tày có tỷ lệ sử dụng DCTC cao nhất, nhưng cũng chỉ 36,2%. Tiếp theo là biện pháp Viên uống tránh thai 27,9%. Người Tày chấp nhận triệt sản cao nhất (10,3%), cao hơn mức chung của tỉnh (4,3%). Người Tày cũng chấp nhận sử dụng BCS (8,6%), Tiêm tránh thai (8,3%) và Cấy tránh thai (2,1%). Như vậy, cần tăng cường tuyên truyền vận ựộng, tư vấn cho người dân tộc Tày tiếp tục thực hiện các biện pháp triệt sản và ựặt DCTC.
đồng bào dân tộc Kinh có cơ cấu sử dụng các BPTT tương ựối ựồng ựều ở các biện pháp. Cao nhất là tỷ lệ sử dụng DCTC 37%, tiếp theo là Viên uống tránh thai 18,8%, tiêm tránh thai 15,6%, bao cao su 13%, Cấy tránh thai 6,5%, triệt sản 4,5%. Người Kinh ở nhóm nghiên cứu này có tỷ lệ sử dụng BCS cao nhất cần tăng cường tuyên truyền vận ựộng, tư vấn ựể sử dụng BCS cao hơn nhưng ựồng thời cũng cần triển khai ựẩy mạnh chương trình tiếp thị xã hội bao cao su ựể có xây dựng phong trào tiếp thị xã hội ựối với tỉnh Hà Giang.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Kinh T ày Mông Dao
1. T ắnh vòng kinh 2. Xuất tinh ngoài âm ựạo 3. Sử dụng bao cao su 4. Sử dụng vòng tránh thai 5. T riệt sản
6. T huốc uống tránh thai 7. T huốc tiêm tránh thai 8. T huốc cấy tránh thai 9. Biện pháp khác
Biểu ựồ 4.1: Thực trạng sử dụng BPTT chia theo dân tộc
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ áp dụng các BPTT (65,6%). Trong nghiên cứu thấy có tới 34,4% không áp dụng BPTT (19,8% không áp dụng biện pháp kế hoạch hoá gia ựình ở nhóm tuổi 20 - 34, là nhóm ựã có 2 con và là nhóm ựang trong ựộ tuổi có hoạt ựộng tình dục mạnh). đây là một thách thức lớn ựối với công tác Dân số - Kế hoạch hoá gia ựình của 4 huyện, còn tiềm ẩn nguy cơ sinh con thứ 3 cao, tỷ lệ áp dụng biện pháp kế hoạch hoá gia ựình ở dân tộc Kinh và dân tộc Tày cao hơn dân tộc Mông và dân tộc Dao.
* Thực trạng sử dụng các BPTTtheo trình ựộ học vấn
Bảng 4.8: Thực trạng sử dụng các BPTT theo trình ựộ học vấn
đơn vị tắnh: Tỷ lệ %
Trình ựộ học vấn
Mù chữ Biết ựọc/
biết viết Tiểu học PTCS PHTH
Cđ/đH/ SđH Nội dung
n=513 n=209 n=239 n=453 n=159 n=30
Tắnh vòng kinh 0.1 0.1 0.1 0.5 0.1 0.1
Xuất tinh ngoài Âđ 0.1 0.1 0.3 0.2 0.2 0.1
BCS 0.6 0.2 0.4 2.1 0.8 0.2 đặt vòng 15.6 4.8 3.9 7.5 1.8 0.6 Triệt sản 0.9 0.6 0.7 1.5 0.2 0.1 Thuốc uống 2.1 1.5 2.2 5.4 2.7 0.3 Thuốc tiêm 0.4 0.7 0.8 2.0 0.7 0.1 Thuốc cấy 0.0 0.1 0.1 0.7 0.2 0.1 BP khác 0.4 0.0 0.1 0.4 0.0 0.0 Không sử dụng 11.8 5.0 6.3 7.9 3.1 0.4
Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ không áp dụng BPTT cao nhất ở nhóm trình ựộ học vấn là mù chữ (11.8%) thấp nhất ở trình ựộ học vấn Cđ/đH/SđH. điều ựó, một lần nữa lại khẳng ựịnh:trình ựộ học vấn thấp ựã ảnh hưởng không nhỏ ựến khả năng tiếp cận và sử dụng các BPTT.
Kết quả ở bảng 12 cũng phản ánh BPTT có tỷ lệ đTđT sử dụng cao nhất là dụng cụ tử cung, trong ựó tỷ lệ lựa chọn nhiều nhất là những người mù chữ (15.6%) và thấp nhất ở trình ựộ học vấn Cđ/đH/SđH.
Tỷ lệ áp dụng các BPTT còn lại không có sự khác biệt lớn giữa các nhóm trình ựộ học vấn. 11.8 5 6.3 7.9 3.1 0.4 Mù chữ
Biết ựọc/biết viết Tiểu học
PTCS PHTH
Cđ/đH/ Trên đH
Biểu ựồ 4.2: Tỷ lệ không sử dụng tránh thai theo trình ựộ học vấn
Không có sự khác biệt nhiều về tình hình không sử dụng BPTT theo trình ựộ học vấn. Biểu ựồ 2 cho thấy, ở nhóm ựối tượng không biết chữ là cao nhất (11,8%), tiếp ựến là nhóm có cấp học Phổ thông cơ sở, Tiểu học, Biết ựọc và biết viết và Phổ thông trung học (7,9-3%). Nhóm ựối tượng có trình ựộ từ cao ựẳng trở lên có tỷ lệ không sử dụng thấp nhất 0,4%. Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với các nghiên cứu khác là người có trình ựộ học vấn càng cao thì tỷ lệ sử dụng các BPTT ựể kế hoạch hóa gia ựình và chăm sóc SKSS càng cao.
* Thực trạng sử dụng các BPTTtheo nhóm tuổi Bảng 4.9: Tỷ lệ sử dụng các BPTT theo nhóm tuổi đơn vị tắnh: Tỷ lệ % Nhóm tuổi 15-19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-39 tuổi 40-44 tuổi 45-49 tuổi Số lượng BPTT n=29 n=252 n=393 n=329 n=272 n=202 n=126 Tắnh vòng kinh 0.0 1.2 1.3 0.6 1.1 0.5 0.8
Xuất tinh ngoài Â.đ 0.0 1.6 0.5 0.9 1.1 1.5 0.8
BCS 0.0 2.8 3.6 4.3 8.1 3.0 4.0 đặt vòng 10.3 25.4 30.5 45.6 38.6 35.1 28.6 Triệt sản 0.0 0.0 1.0 3.3 8.1 7.4 10.3 Thuốc uống 17.2 14.7 18.8 14.9 11.0 9.4 11.9 Thuốc tiêm 0.0 2.8 4.1 5.8 4.4 6.4 7.1 Thuốc cấy 0.0 0.4 0.8 1.5 1.8 2.5 0.0 BP khác 0.0 0.0 0.3 0.3 1.8 2.0 3.2 Không sử dụng 72.4 51.2 39.2 22.8 23.9 32.2 33.3
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Phân tắch số liệu ở bảng 4.9 cho biết: tỷ lệ không áp dụng BPTT cao nhất ở lứa tuổi 15-19 tuổi (72.4%), tiếp ựó là nhóm 20-24 tuổi, ựây là nhóm tuổi ựang sinh ựẻ ựể ựạt số con theo quy ựịnh. Tuy nhiên, có 22.8 - 51.2% nhóm 20-34 tuổi hiện tại không sử dụng một BPTT nào; đặc biệt trong nhóm tuổi này có tới 25,0% ựã có 3 con và 50,0% ựã có 2 con, ựây là nhóm tuổi ựang trong ựộ tuổi có hoạt ựộng tình dục mạnh hơn các nhóm tuổi khác.
điều này cũng cho thấy một nguy cơ tiềm ẩn tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên và là thách thức lớn cho mục tiêu giảm sinh tiến tới ựạt mức sinh thay thế của Hà giang.
- Số người sử dụng vòng tránh thai tập trung chủ yếu ở nhóm 25 - 44 tuổi chiếm từ 30.5 - 45.6%. đây là BPTT lâm sàng có tác dụng tránh thai cao 99,5%, có thời gian tránh thai lâu dài trên 5 năm; có giá thành rẻ, ựang ựược chương trình Dân số - Kế hoạch hoá gia ựình khuyến khắch sử dụng.
- Biện pháp triệt sản tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 40 Ờ 49 tuổi ( 7.4%- 10.3%) trong khi ựó thuốc uống tránh thai thì nhóm tuổi trẻ (15 Ờ 29 tuổi) sử dung là chủ yếu (17.2%- 18.8%).
c) Lý do sử dụng BPTT
* Lý do sử dụng BPTT chia theo dân tộc
Bảng 4.10: Lý do sử dụng BPTT của đTđT đVT: người Mông (n=332) Dao (n=276) Tày (n=290) Kinh (n=154) Chung (n=1052) Lý do sử dụng dịch vụ KHHGđ SL % SL % SL % SL % SL % 1. được miễn phắ 282 84,9 182 65,9 164 56,6 70 45,5 698 66,3 2. Sử dụng thuận tiện 156 47,0 123 44,6 153 52,8 61 39,6 493 46,9 3. Thấy có hiệu quả cao 72 21,7 95 34,4 127 43,8 76 49,4 370 35,2 4. Cán bộ y tế khuyên dùng 113 34,0 58 21,0 71 24,5 36 23,4 278 26,4
5. Dễ tìm kiếm 139 41,9 57 20,7 35 12,1 16 10,4 247 23,5
6. Chỉ biết BPTT ựó 9 2,7 21 7,6 9 3,1 3 1,9 42 4,0
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Tìm hiểu ựối tượng nghiên cứu ựang sử dụng dịch vụ KHHGđ về lý do tiếp cận và sử dụng dịch vụ KHHGđ, kết quả là: lý do hàng ựầu người dân ở 4 huyện đồng Văn, Mèo Vạc, Hoàng Su Phì, Bắc Quang sử dụng dịch vụ ựó là các dịch vụ ựược miễn phắ 66,3%; trong ựó người Mông lựa chọn cao nhất 84,9%, người Dao 65,9%, người Tày 56,6%, người Kinh 45,5%. Như vậy, ựối với ựồng bào tỉnh Hà Giang nói chung và ựồng bào dân tộc Mông, Dao, Tày nói riêng cần phải ựược cung cấp miễn phắ các dịch vụ KHHGđ và các phương tiện tránh thai ựể khuyến khắch người dân sử dụng thực hiện KHHGđ.
Lý do cao thứ hai nhưng chỉ 46,9% ựối tượng nghiên cứu lựa chọn là sử dụng dịch vụ KHHGđ thuận tiện; trong ựó chỉ có 44,6% người Dao và 39,6% người Kinh lựa chọn. Cho thấy việc cung cấp dịch vụ KHHGđ của tỉnh Hà Giang chưa ựược thuận tiện.
34,4% người Dao, 43,8% người Tày, 49,4% người Kinh lựa chọn dịch vụ KHHGđ có hiệu quả cao. Kết hợp chỉ có 26,4% ựối tượng nghiên cứu lựa chọn do cán bộ y tế khuyên dùng và 4% ựối tượng lựa chọn lý do chỉ biết có BPTT ựó,