Tình hình tiếp cận dịch vụ KHHGđ của các nước trên thế giới

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình cho đồng bào dân tộc tỉnh hà giang (Trang 27)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

2.2.1.Tình hình tiếp cận dịch vụ KHHGđ của các nước trên thế giới

Trên thế giới, ước tắnh khoảng 222 triệu phụ nữ hiện nay chưa ựược tiếp cận các dịch vụ KHHGđ, thông tin và cung ứng có chất lượng, khiến họ phải ựối diện với nguy cơ có thai ngoài ý muốn. Ở các nước phát triển và ựang phát triển, tỉ lệ có thai ngoài ý muốn tương ựối cao, ựặc biệt trong nhóm trẻ vị thành niên, người nghèo và các nhóm dân tộc thiểu số [17].

Theo báo cáo tình trạng dân số thế giới 2012 công bố ngày 15/11/2012, nếu các dịch vụ KHHGđ tự nguyện có sẵn ựể cung cấp cho tất cả mọi người ở các quốc gia ựang phát triển thì sẽ giúp các quốc gia này giảm ựược khoảng 11,3 tỉ USD mỗi năm cho các chi phắ liên quan ựến chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh; Hoặc theo báo cáo ước tắnh, nếu có thêm 120 triệu phụ nữ ựược tiếp cận dịch vụ KHHGđ thì số trẻ sơ sinh tử vong trong năm ựầu tiên của cuộc ựời sẽ giảm ựi khoảng 3 triệu [17].

Nhu cầu KHHGđ nảy sinh khi các cặp vợ chồng muốn ựiều chỉnh mức sinh. để làm ựược việc ựiều chỉnh mức sinh, các cặp vợ chồng phải sử dụng các BPTT. Việc sử dụng các BPTT một cách rộng rãi ựã góp phần quyết ựịnh trong bước quá ựộ dân số hiện nay ở các nước ựang phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng các BPTT vẫn chưa ựạt ựược mức ựộ mong muốn, vẫn còn rất nhiều trường hợp trẻ em sinh ra là do vỡ kế hoạch. Từ ựó ra ựời khái niệm nhu cầu kế hoạch hóa gia ựình chưa ựược ựáp ứng (KHHGđ/CđđƯ) khi mong muốn kiểm soát hành vi sinh sản của các cặp vợ chồng có nguy cơ thất bại.

Năm 1988, Westoff ựã xác ựịnh nhu cầu KHHGđ/CđđƯ như sau: phụ nữ trong ựộ tuổi sinh ựẻ (15-49): 1) hiện ựang chung sống với chồng hoặc chung

sống như vợ chồng, 2) không sử dụng bất kỳ một BPTT nào (hiện ựại hoặc truyền thống), 3) hiện tại không có thai, 4) không phải thời kỳ cho con bú, 5) có khả năng sinh sản, 6) không muốn có thêm con hoặc 7) muốn trì hoãn lần sinh tiếp theo và 8) trong vòng 4 tuần trước cuộc ựiều tra có sinh hoạt tình dục, 9) hiện không áp dụng BPTT [20].

Năm 1992, Dixon-Mueller và Germain xác ựịnh những phụ nữ không ựược ựáp ứng nhu cầu KHHGđ là những người: 1) không sử dụng BPTT (bao gồm cả những phụ nữ ựã kết hôn và chưa kết hôn) có nguy cơ có thai ngoài ý muốn và có nhu cầu sử dụng một số BPTT; 2) có nhu cầu sử dụng loại BPTT tốt như: an toàn hơn, nhạy cảm hơn, sẵn có hơn và dễ kiểm hơn; 3) những người chưa sử dụng và ựã sử dụng những BPTT nhưng có nhu cầu sử dụng những biện pháp an toàn hơn, sẵn có hơn ựể kết thúc hoàn toàn việc có thai ngoài ý muốn; Những người chưa sử dụng và ựã sử dụng nhưng có nhu cầu thuận tiện và nhạy cảm hơn trong sinh hoạt tình dục và dịch vụ sức khỏe sinh sản [20].

Hiệp hội KHHGđ quốc tế (IPPF) ước tắnh có khoảng 111 triệu người trong số 200 triệu phụ nữ ở các nước ựang phát triển hiện ựang sử dụng các BPTT tạm thời không ựáp ứng ựược nhu cầu. Như vậy, nhu cầu KHHGđ/CđđƯ không chỉ tồn tại ở những nước ựang phát triển mà còn ở các nước phát triển, nơi có chương trình KHHGđ hoạt ựộng và phát triển rộng rãi. Một bằng chứng là ở Mỹ năm 1998 ước tắnh có 4 triệu phụ nữ, chiếm khoảng 7% số phụ nữ trong tuổi sinh ựẻ (gồm cả kết hôn và chưa kết hôn) không sử dụng BPTT mặc dù họ không muốn có thai [20].

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình cho đồng bào dân tộc tỉnh hà giang (Trang 27)