4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.3.5. Công tác truyền thông về KHHGđ
4.3.5.1. Sự tiếp nhận thông tin về các BPTT của đTđT
Bảng 4.22: Thực trạng nghe, biết về các BPTT
đơn vị tắnh: %
Dân tộc
Kinh Tày Mông Dao Chung
Nội dung
n=203 n= 400 n=600 n=400 N=1.603 1. Nghe về BPTT
- đã từng nghe 98.0 95.2 87.7 90.5 91.6
- Chưa bao giờ 2.0 4.8 12.3 9.5 8.4
2. Thời ựiểm nghe thông tin về BPTT
- Khi chưa lập gia ựình 30.4 16.6 20.8 33.1 23.9
- Khi ựã lập gia ựình 59.7 70.5 52.7 57.2 59.4
- Không nhớ rõ 9.9 12.9 26.5 9.7 16.7
χ2=87,8 và p <0,001
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ ựiều tra
Qua bảng số liệu thể hiện: có 91,6% đTđT ựã từng ựược nghe về thông tin BPTT. Tỷ lệ ựối tượng ựược biết thông tin về BPTT khá cao, song vẫn có sự khác biệt về mức ựộ ựối với chỉ tiêu này mang ý nghĩa thống kê (χ2=42,6 và p <0,001). đối tượng dân tộc Kinh ựược biết ựến thông tin về BPTT cao nhất (98%) và dân tộc Mông thấp nhất (87,7%).
Khoảng 60% đTđT cho rằng thời ựiểm lần ựầu tiên họ biết về BPTT khi ựã lập gia ựình. Chỉ có khoảng 1/5 ựối tượng biết thông tin về BPTT khi chưa lập gia ựình, trong ựó dân tộc Dao có tỷ lệ cao nhất (33,1%) và cao gấp 2 lần dân tộc
Tày (16.6%). Thời ựiểm biết ựược thông tin của các ựối tượng thuộc 4 ựân tộc khác nhau có ý nghĩa thống kê với χ2=87,8 và p <0,001.
Kết quả nghiên cứu cho thấy công tác truyền thông vận ựộng về DS- KHHGđ tại khu vực ựồng bào dân tộc thiểu số cần ựược tăng cường quan tâm ựầu tư cải thiện về cả hình thức và nội dung hơn nữa trong thời gian tới. Mặt khác, công tác tuyên truyền cần mở rộng ựối tượng, trong ựó cần chú trọng cung cấp thông tin về các BPTT thắch hợp cho nhóm ựối tượng là vị thành niên, thanh niên ựể họ có ựược kiến thức, kỹ năng trước khi bước vào hôn nhân.
b) Nhu cầu ựược tiếp cận tài liệu truyền thông về KHHGđ theo dân tộc * Nhu cầu ựược tiếp cận chung tài liệu truyền thông chia theo dân tộc
Bảng 4.23: Nhu cầu tiếp cận chung về tài liệu truyền thông KHHGđ của đTđT theo dân tộc
đơn vị tắnh: người Dân tộc Kinh (n=198) Tày (n=392) Mông (n=591) Dao (n=375) Chung n=1.556 Nhu cầu tài
liệu truyền thông
n % n % n % n % n %
Có 185 93.4 368 93.9 444 75.1 354 94.4 1351 86.8
Không 13 6.6 24 6.1 147 24.9 21 5.6 205 13.2
Nguồn: Nguồn: Tổng hợp số liệu từ ựiều tra
Trong số 1.603 ựối tượng tham gia nghiên cứu, khi ựược hỏi ỘChị có nhu cầu ựược cung cấp tài liệu truyền thông về dịch vụ KHHGđ không ?Ợ, ựã có 1.556 ựối tượng trả lời chiếm 97,1% đTđT và có 47 ựối tượng (chiếm 2,9%) không có ý kiến trả lời.
Trong số 1.556 ựối tượng trả lời câu hỏi nhu cầu về tài liệu truyền thông thì 1.351 ựối tượng, chiếm 86,8% trả lời có nhu cầu và 205 ựối tượng, chiếm 13,2% trả lời không có nhu cầu cung cấp tài liệu truyền thông về dịch vụ KHHGđ.
Trong khi đTđT thuộc nhóm dân tộc Dao, Tày và Kinh có tỷ lệ mong muốn ựược cung cấp tài liệu truyền thông về dịch vụ KHHGđ rất cao (93,4% -
94,4%) thì chỉ có 3/4 ựối tượng dân tộc Mông có nhu cầu ựược cung cấp các tài liệu. Do ựó, ựể tăng khả năng tiếp cận dịch vụ KHHGđ của người dân, cần có thêm các tài liệu truyền thông phù hợp ựáp ứng nhu cầu nguyện vọng của mọi người dân nói chung, người dân tộc Dao, Tày, Kinh sinh sống ở Hà Giang nói riêng.
Người dân tộc Mông không biết chữ tỷ lệ rất cao, trong khi các tài liệu truyền thông của Việt Nam lại thường có nhiều chữ, nên không thắch hợp với nhu cầu của ựồng bào dân tộc Mông. Việc này cần phải ựược nghiên cứu sâu thêm ựể thiết kế và cung cấp các tài liệu truyền thông phù hợp với người dân tộc Mông.
* Nhu cầu ựược tiếp cận về các loại tài liệu truyền thông KHHGđ của
đTđT theo dân tộc
Bảng 4.24. Nhu cầu ựược tiếp cận về các loại tài liệu truyền thông KHHGđ theo dân tộc đVT: người Mông (n=444) Dao (n=354) Tày (n= 368) Kinh (n=185) Chung (n=1.351) Loại tài liệu
truyền thông SL % SL % SL % SL % SL % 1. Tờ bướm, tranh ảnh. 328 73,9 128 36,2 273 74,2 145 78,4 874 64,7 2. Sách, tập san, tạp chắ. 79 17,8 65 18,4 59 16,0 40 21,6 243 18,0 3.Băng Audio, Video. 37 8,3 161 45,5 36 9,8 0 0,0 234 17,3
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Nhu cầu nhiều nhất là ựược cung cấp tài truyền thông như tờ bướm, tranh ảnh với tỷ lệ 64,7%. đây là loại tài liệu truyền thông phổ cập, ựơn giản, có hình ảnh minh họa, giúp cho người dân trong cộng ựồng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, nhất là ựối với ựồng bào vùng có nhiều khó khăn về thu nhận thông tin, vùng mà người dân phải giành nhiều thời gian cho việc kiếm sống, chăm lo cuộc sống vật chất của gia ựình.
Nhu cầu ựược cung cấp sách, báo, tạp chắ ựối với ựồng bào các dân tộc trong nghiên cứu này không nhiều (chỉ 18,0% người có nhu cầu), cao nhất là dân tộc Kinh cũng chỉ 21,6%.
Thấp nhất là nhu cầu ựược cung cấp băng, ựĩa hình với 17.3%. điều này cũng cho thấy mức sống chung của người dân các dân tộc tại Hà Giang còn thấp, thiếu các phương tiện thông tin, phương tiện nghe nhìn phục vụ ựời sống tinh thần của người dân. Do vậy, các loại tài liệu tờ rơi, tờ bướm, tranh ảnh phù hợp với các đTđT tại các ựịa bàn nghiên cứu.
Tìm hiểu loại tài liệu truyền thông nào người dân vùng núi cao Hà Giang mong muốn ựược tiếp cận. Trong số những người có nhu cầu ựược cung cấp tài liệu truyền thông thì loại Tờ bướm, tranh ảnh là loại tài liệu người Mông, Tày, Kinh có nhu cầu ựược tiếp cận có tỷ lệ cao trên 70%. Người Dao lại có nhu cầu tiếp cận loại tài liệu này thấp nhất, chỉ có 36,2% người có nhu cầu lựa chọn. Loại tài liệu sách, tập san, tạp chắ thì ựồng bào dân tộc Mông, Dao, Tày, Kinh ựều có nhu cầu tiếp cận thấp (chỉ khoảng 1/5 số người có nhu cầu tiếp cận tài liệu truyền thông). Loại tài liệu bằng Băng Video thì ựồng bào dân tộc Dao có nhu cầu cao nhất 45,5%. Ở nghiên cứu này, không thấy người Kinh có nhu cầu tiếp cận băng Video.
Hạn chế trong nghiên cứu này chưa ựề cập tìm hiểu về mức sống hộ gia ựình và những trang thiết bị phục vụ ựời sống văn hóa tinh thần của đTđT như phương tiện ựi lại, truyền hình, ựài phát thanh hoặc những phương tiện truyền thông công cộng tại ựịa bàn thôn, bản... do vậy chưa thể ựưa ra những phân tắch cụ thể về mối tương quan giữa mong muốn của đTđT với hiệu quả của tài liệu truyền thông băng, ựĩa trong việc cung cấp thông tin và truyền thông về KHHGđ.
* Nhu cầu về tài liệu truyền thông chia theo trình ựộ học vấn
Bảng 4.25: Nhu cầu về tài liệu truyền thông chia theo trình ựộ học vấn
đơn vị tắnh: người Tờ bướm, tranh ảnh. Sách, tập san, tạp chắ Băng Audio, Video Chung Tài liệu truyền thông n=874 % n=243 % n=234 % n=1351 % Mù chữ 203 23.2 30 12.3 72 30.8 305 22.6 Biết ựọc-viết 123 14.1 29 11.9 49 20.9 201 14.9 Tiểu học 119 13.6 57 23.5 57 24.4 233 17.2 PTCS 297 34.0 94 38.7 46 19.7 437 32.3 PTTH 115 13.2 30 12.3 8 3.4 153 11.3 TC/Cđ/đH/Sau đH 17 1.9 3 1.2 2 0.9 22 1.6
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ ựiều tra
Bảng 4.25 thể hiện tài liệu là Tờ bướm, tranh ảnh ựược nhóm PTCS lựa chọn với tỷ lệ cao hơn cả (34%), có gần tới 1/4 nhóm mù chữ lựa chọn loại tài liệu truyền thông này, trong khi ựó các nhóm còn lại lựa chọn loại tài liệu này rất ắt. Sách, tập san, tạp chắ cũng ựược nhóm PTCS lựa chọn nhiều hơn với trên 1/3 ựối tượng, nhóm TC/Cđ/đH/Sau đH lựa chọn loại tài liệu này thấp nhất (1.2%). Với loại hình tài liệu là băng ựĩa lại có nhu cầu cao hơn cả ở nhóm ựối tượng không biết chữ, trong khi nhóm PTTH và cao ựẳng trở lên lựa chọn với tỷ lệ rất thấp.
Khi xem xét thứ tự ưu tiên về nhu cầu của đTđT ựối với 3 loại hình tài liệu truyền thông nêu trên; Nhìn chung, ở tất cả các nhóm ựối tượng có trình ựộ học vấn khác nhau ựều có tỷ lệ lựa chọn loại hình tờ bướm và tranh ảnh áp phắch nhiều hơn cả
Công tác truyền thông DS-KHHGđ hết sức quan trọng, nó góp phần quyết ựịnh trong việc chuyển ựổi hành vi của khách hàng trong thực hiện KHHGđ, nó tạo ra nhu cầu ựối với khách hàng và củng cố thêm niềm tin của khách hàng trước khi họ quyết ựịnh lựa chọn các BPTT phù hợp với bản thân. Trong công tác truyền thông về DS-KHHGđ, thì tài liệu truyền thông ựóng góp phần ựáng kể ựể hoạt ựộng truyền thông ựạt ựược hiệu quả một cách bền vững và lâu dài.
Kết quả nghiên cứu ựịnh lượng về nhu cầu của ựối tượng ựối với tài liệu truyền thông và ựối với từng loại hình tài liệu truyền thông cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu ựịnh tắnh và cho thấy hình thức truyền thông cung cấp ựược nhiều thông tin về các dịch vụ kế hoạch hoá gia ựình cho người dân và phù hợp ựược người dân lựa chọn nhiều nhất là truyền thông trực tiếp (thăm hộ gia ựình, TLN nhỏ) kết hợp với các tài liệu tranh ảnh hỗ trợ với tỷ lệ chấp nhận cao tới 90,0%.
Những phát hiện về nhu cầu của ựối tượng ựối với các loại hình tài liệu truyền thông là cơ sở quan trọng ựể xem xét ựiều chỉnh hình thức can thiệp trong giai ựoạn tới nhằm phù hợp với từng nhóm ựối tượng, từng lứa tuổi, dân tộc và trình ựộ học vấn.
* Lý do đTđT chưa ựến cơ sở y tế nhận dịch vụ
Bảng 4.26: Lý do chưa ựến cơ sở y tế của đTđT
đơn vị tắnh: người
Chung cho đTđT
STT Tên BPTT
n=171 %
1 Vì không có giấy tờ cần thiết 10 5.8
2 Vì ngại, xấu hổ 66 38.6
3 Vì không có thời gian 36 21.1
4 Vì chất lượng dịch vụ không tốt 5 2.9
5 Lý do khác 14 8.2
6 Không có ý kiến 40 23.4
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ ựiều tra
Có tới 38,6% ựối tượng chưa ựến cơ sở y tế vì ngại và xấu hổ. đây là tỷ lệ lựa chọn cao nhất trong nhóm lý do trên. Tỷ lệ lựa chọn lý do này cũng tương tự như kết quả của một số nghiên cứu gần ựây về sử dụng dịch vụ thuộc vùng ựồng bào dân tộc miền núi phắa Bắc. Lý do Ộkhông có thời gianỢ cũng ựược gần 1/4 đTđT lựa chọn. Chỉ có một tỷ lệ rất nhỏ (2,9%) ựối tượng chưa ựến cơ sở y tế cho rằng vì lo sợ chất lượng dịch vụ không tốt.
4.3.5.2. Tiếp cận thông tin về các BPTT của đTđT
* Tiếp cận nguồn thông tin của ựối tượng ựiều tra chia theo dân tộc
Bảng 4.27: Tiếp cận thông tin về các BPTT chia theo dân tộc
đơn vị tắnh: người Dân tộc Kinh n=199 Tày n=381 Mông n=526 Dao n=362 Chung n=1.468 Nguồn cung cấp thông tin n % n % n % n % n % đài phát thanh 57 28.6 61 16.0 116 22.1 47 13.0 181 12.3 Từ TV 110 55.3 134 35.2 89 16.9 29 8.0 362 24.7 Báo chắ 65 32.7 78 20.5 13 2.5 14 3.9 170 11.6 CB truyền thông 94 47.2 324 85.0 448 85.2 321 88.7 1187 80.9 Từ nơi khác 2 1.0 39 10.2 15 2.9 28 7.7 84 5.7
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ ựiều tra
Kết quả tại bảng 4.27 cho thấy, tỷ lệ nhận thông tin về các BPTT của đTđT từ nguồn cán bộ truyền thông DS-KHHGđ chiếm tỷ lệ cao nhất (80,9%) và cao gấp gần 4 lần với nguồn cung cấp thông tin xếp thứ 2 là từ truyền hình (24,7%). Tỷ lệ nhận ựược thông tin từ kênh truyền thông này ở 3 dân tộc Mông, Tày, Dao từ 85%-88,7%. Tuy nhiên ở ựồng bào Kinh tỷ lệ này lại thấp nhất (47,2%). Thông tin cung cấp từ nguồn ựài phát thanh, báo chắ, nơi khác rất thấp (dưới 12%). đối với ựồng bào người Kinh huyện Bắc Quang, tỷ lệ ựược nhận thông tin về KHHGđ cao nhất là từ kênh truyền hình (55,3%).
Việc tiếp nhận thông tin về BPTT của ựối tượng qua kênh truyền hình và báo chắ chiếm tỷ lệ thấp, ựiều ựó cho thấy, ựiều kiện kinh tế - xã hội ở phần lớn các ựịa phương của Hà Giang còn hạn chế, các phương tiện nghe nhìn chưa ựược phổ cập ở các hộ dân. Mặt khác, trình ựộ dân trắ thấp, tỷ lệ mù chữ cao, do vậy việc tiếp cận thông tin nói chung và thông tin về DS-KHHGđ qua báo chắ còn rất ắt cũng là ựiều dễ hiểu và phù hợp, ựặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa. Thông tin về kế hoạch hoá gia ựình, các PTTT ựến với người dân chủ yếu dựa vào lực lượng cán bộ chuyên trách, CTV dân số thôn, bản và truyền thông viên của các tổ
chức xã hội...bằng các hình thức truyền thông trực tiếp là chủ yếu như thăm hộ gia ựình, truyền thông nhóm nhỏ. Tuy nhiên, qua các cuộc TLN cán bộ dân số và các ban ngành ựoàn thể, nhóm nghiên cứu nhận thấy họ có tâm tư nguyện vọng thiết tha ựược ựóng góp lâu dài cho công tác DS-KHHGđ của ựịa phương, nhưng do chế ựộ ựãi ngộ trong thời gian qua chưa tương xứng với mức ựộ cống hiến cũng như yêu cầu nhiệm vụ. Do vậy chưa khuyến khắch ựược họ chuyên tâm công tác. Vì vậy, ựưa ựội ngũ cán bộ dân số tuyến xã thành viên chức y tế và có chắnh sách hỗ trợ về mặt tài chắnh cho các CTV dân số tuyến thôn bản là một việc làm rất cần thiết và cấp bách; ựầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phắ ựáp ứng yêu cầu của công tác truyền thông và cung cấp dịch vụ kế hoạch hoá gia ựình tại các TYT xã cũng rất cần ựược quan tâm cải thiện trong tương lai; tổ chức ựào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn, kỹ thuật, kỹ năng truyền thông cho ựội ngũ cán bộ chuyên trách và CTV dân số thôn, bản cần phải làm thường xuyên, liên tục
* Tiếp cận nguồn thông tin của đTđT chia theo nhóm tuổi
Bảng 4.28: Tiếp cận nguồn thông tin của đTđT chia theo nhóm tuổi
đơn vị tắnh: Tỷ lệ % Nhóm tuổi Dưới 19 tuổi 20-24 tuổi 25-29 tuổi 30-34 tuổi 35-39 tuổi 40-44 tuổi + Nguồn cung cấp thông tin n=27 n=236 n=366 n=303 n=250 n=286 đài phát thanh 59.3 17.4 18.6 16.8 18.4 19.4 Từ TV 18.5 20.3 23.2 22.1 30.0 31.7 Báo chắ 11.1 9.3 13.7 8.6 14.0 9.4 CB truyền thông 7.4 5.1 51.6 97.4 99.6 97.8 Từ nơi khác 3.7 6.4 5.2 4.0 6.8 7.2
Nguồn: Tổng hợp số liệu từ ựiều tra
Mạng lưới phát thanh, truyền thanh của Hà Giang chưa thật sự tốt, mỗi xã có một bộ loa ựài và loa phát thanh bằng sóng FM nhưng một số xã lao ựài ựã bị hỏng, một số xã hoạt ựộng không thường xuyên. Mặt khác, mật ựộ dân cư ở
những vùng sâu, vùng xa còn thưa thớt, vì thế việc tiếp nhận thông tin qua hệ thống loa ựài hiệu quả chưa cao. Số liệu bảng 4.28 cho thấy có sự khác biệt rõ rệt trong tiếp cận các nguồn thông tin về kế hoạch hóa gia ựình ở các nhóm tuổi. Trong số 4 nguồn thông tin ựược ựưa ra là Ộđài phát thanhỢ, ỘTruyền hìnhỢ, ỘBáo chắỢ và ỘCán bộ truyền thôngỢ, thì kênh ỘCán bộ truyền thôngỢ có tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi > 25 tuổi, ựặc biệt nhóm từ 30 tuổi trở lên có tới trên 97%, trong khi ựó chưa ựến 8% ựối tượng ở nhóm < 25 tuổi tiếp cận với kênh thông tin này;
Nguồn cung cấp thông tin từ sách, báo, tạp chắ ở nhóm mù chữ, biết ựọc biết viết thấp 1,8% trong khi tỷ lệ này tăng dần ở nhóm có trình ựộ học vấn cấp 1: 5,5%, cấp 2: 20,3%, cấp 3: 31,1% và Trung cấp trở lên: 56,7%. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả ựã thu ựược khi khảo sát nhận thức của đTđT về kế