Thỳ chơi ngày Tết.

Một phần của tài liệu luận văn Hình thức chuyển tải thông tin tiêu biểu trên báo Tết (Trang 36)

Vui chơi, giải trớ là nhu cầu khụng thể thiếu trong dịp Tết, khi con người nghỉ ngơi sau một năm lao động vất vả.

Một thỳ chơi ngày Tết khỏ độc đỏo và lý thỳ của người Việt Nam là chơi cõu đối và treo cõu đối trong nhà vào dịp Tết đến, xuõn về. Từ ngàn xưa, trong ý niệm của người Việt Nam, cõu đối đó gắn với ngày Tết cổ truyền của dõn tộc: “Thịt mỡ, dưa hành, cõu đối đỏ”. Cõu đối là nghệ thuật chơi chữ của người xưa, sử dụng cõu chữ, hỡnh ảnh, nhịp điệu cõn xứng về ý, trau chuốt về lời. Đõy là lối chơi văn hoỏ tao nhó, thể hiện sự thụng minh, sỏng tạo của con người. “Theo sỏch Sơn hải kinh thỡ cõu đối bắt nguồn từ tục làm “đào phự” (tức bựa yểm tà ma) rồi dần trở thành hỡnh thức cõu đối bõy giờ... Trải qua một quỏ trỡnh hoàn thiện, nú dần dần trở thành một loại hỡnh văn hoỏ nghệ thuật độc đỏo thu hỳt sự say mờ của mọi tầng lớp trong xó hội” (Nguyễn Tiến Cử - “Cõu đối Tết” - Giỏo dục và Thời đại Tết Kỷ Móo 1999).

Tuy rằng trong những năm gần đõy, cũn ít nhà treo cõu đối đỏ, nhưng đọc cõu đối, thưởng thức cỏi sõu sắc đến cụ đọng “như một cụng trỡnh nghệ thuật, một bức tranh, một bản nhạc” của cõu đối vẫn là cỏi thỳ của đụng đảo nhõn dõn mỗi dịp xuõn về. “Cõu đối là hương vị đặc biệt khụng thể thiếu của ngày Tết dõn tộc, nú giống như cành đào ở miền Bắc, cành mai ở miền Nam.

Cứ mỗi độ xuõn về, Tết đến, mựa cõu đối lại nở rộ lờn, ban bố gần xa gặp nhau nhõm nhi chộn trà, ly rượu, đỏnh vỏn cờ, bàn gúp cõu đối cũn thỳ nào bằng” (Nguyễn Văn Tiếu - “Những vế đối cũn bỏ trống” - Nhõn dõn Tết Tõn

Tỵ 2001). “Lớp người bỡnh dõn, bởi vậy khụng xa lạ, ưa dỏn ở cửa ngừ, cột hiờn, cột nhà và hai phớa bàn thờ, coi là thỳ chơi tao nhó. Ngày nay cõu đối vẫn được ưa chuộng, cú mặt trờn nhiều trang bỏo Tết” (Nghiờm Thanh - “Thỳ chơi ngày Tết” - Nhõn dõn Tết Canh thỡn 2000).

Trờn bỏo Tết khụng chỉ xuất hiện bài viết về thỳ chơi cõu đối trong dịp Tết, mà đồng thời cũn rất nhiều cõu đố Tết được đăng tải trờn mặt bỏo. Tuy chỉ chiếm diện tớch nhỏ trờn mặt bỏo, nhưng nú gúp phần tạo nờn nột đặc biệt làm cho bỏo Tết khỏc với cỏc số bỏo thường ngày.

Một thỳ chơi quen thuộc trong những ngày Tết là chơi tranh. Tranh treo trong nhà ngày Tết cú hai loại: một loại là tranh dõn gian, cũn một loại là tranh hiện đại. Viết về thỳ chơi tranh dõn gian trong dịp Tết, tỏc giả Ngọc Khuờ bài “Bức tranh Tết” (Giỏo dục và Thời đại Tết Canh thỡn 2000) viết: “Hàng năm, cỏc nghệ nhõn dõn gian đó cung cấp nhiều loại tranh Tết cho khắp mọi miền đất nước để nhõn dõn ta đún xuõn, mừng năm mới”. Tỏc giả đỏnh giỏ tranh dõn gian Tết “là trớ tuệ, là tài hoa nghệ thuật của dõn tộc”, “Tranh dõn gian Việt Nam giản dị, hồn nhiờn, gợi cảm, cú phong cỏch độc đỏo”. Cũn bài “Thỳ chơi ngày Tết” (Nghiờm Thanh - Nhõn dõn Tết Canh thỡn 2000), tỏc giả lại chỉ rừ nguồn gốc, chất liệu, đề tài của cỏc loại tranh Tết dõn gian và thỳ chơi tranh dõn gian ngày nay: “mỗi khi Tết đến, cựng với việc chuẩn bị nồi bỏnh chưng xanh, bàn thờ gia tiờn, khụng quờn mua vài bức tranh làng Hồ rộn ràng màu sắc để dỏn trờn vỏch đất, tụ thắm khụng khớ

ngày xuõn”. Trong bài “Những nẻo đường tranh dõn gian” (Nhõn dõn Tết Tõn Tỵ 2001), tỏc giả Phạm Thanh Hà sau khi giới thiệu những dũng tranh dõn gian chớnh của nước ta, đó nhấn mạnh tranh dõn gian “một thời là mún ăn tinh thần của người Hà Nội, rộng hơn là của nhõn dõn vựng Bắc Bộ, đặc biệt mỗi dịp Tết Nguyờn đỏn”. Theo bài viết, tranh dõn gian đó vẽ lại một cỏch đơn sơ, mộc mạc cuộc sống đời thường cũng như trớ tưởng tượng và mơ ước của nhõn dõn về một cuộc sống tốt đẹp. Giọng văn tõm huyết trong tỏc phẩm đó gõy được xỳc động trong lũng người đọc, nhất là khi viết về một giỏ trị cổ truyền thõn thuộc và làm sống lại một mạch nguồn dõn tộc.

Một loại tranh dõn gian nổi tiếng ở cố đụ Huế là “Trướng, liễn làng Chuồn”. Bài viết của Hoàng Văn Minh trờn bỏo Lao động Tết Tõn Tỵ 2001 đó giới thiệu làng quờ với nghề tranh dõn gian độc đỏo, tồn tại mấy trăm năm nay. “Ngày Tết cổ truyền, tranh trướng, liễn thường được trang trớ ở vỏch tường gian nhà chớnh, nơi thờ phụng tổ tiờn, hoặc treo ngay làm diềm, rốm trước và sau bàn thờ, ở cỏc gian phụ trong nhà. Tất cả được giữ nguyờn cho đến Tết năm sau mới thay lại tranh mới”. Cú một thời, trướng, liễn làng Chuồn khụng thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền của người dõn Huế và cỏc tỉnh phụ cận. Nhưng ngày nay, nghề cú nguy cơ bị thất truyền. Đú cũng là nỗi day dứt trong lũng tỏc giả khi kết thỳc bài viết: “giữa ngổn ngang giấy, màu, tụi thẫn thờ nghĩ: khụng lẽ rồi trướng, liễn làng Chuồn chỉ cũn trong õm vang quỏ khứ?”

Trờn cỏc bỏo Tết cũn xuất hiện nhiều bài viết về thỳ chơi hoa và cõy cảnh ngày Tết. Đú là cành đào đỏ thắm (“Chuyện bờn gốc đào” - Hà Nội mới

Tết Tõn Tỵ 2001), cành mai vàng rực rỡ, chậu quất với chựm quả vàng mọng sum suờ, hay những chậu hoa, cõy cảnh khỏc trong “Hoa kiểng”, “Hoa Tết với người Hà Nội” - (Nhõn dõn Tết Tõn Tỵ), “Nghệ thuật Bụn-sai”, “Hoa lan” (Nhõn dõn Tết Canh thỡn 2000)...

Cỏc trũ chơi ngày Tết khụng chỉ bú hẹp trong phạm vi mỗi gia đỡnh, mà mở rộng ra khụng gian lớn hơn như trong làng xó, một miền quờ... Một trũ

chơi dõn gian thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo nhõn dõn mỗi dịp xuõn về là chơi đu. Bỏo Bắc Ninh Tết Canh thỡn 2000 cú bài “Thỳ chơi đu và lễ hội đầu xuõn” của Đăng Đại đó miờu tả sinh động, hấp dẫn về trũ chơi này. “Chơi đu trong cỏc ngày lễ hội đầu xuõn là trũ chơi mang đậm tớnh dõn gian và bản sắc dõn tộc độc đỏo. Trong thời hiện đại, nhiều trũ chơi mới xuất hiện nhưng thỳ chơi đỏnh đu trong cỏc ngày lễ hội thỡ vẫn khụng thể thiờỳ được”. Tỏc giả miờu tả tõm trạng của người chơi đu thật thỳ vị: “cả người đỏnh đu và người xem đều chung một tõm trạng hồ hởi, sảng khoỏi, cú lỳc hỗi hộp, lo sợ. Ai đó đặt chõn lờn thỡ muốn mỡnh được đu nữa, cũn người chơi đu thỡ chờ đợi, mong ngúng mỡnh được lờn đỏnh đu”.

Trũ chơi dõn gian trong dịp Tết Nguyờn đỏn cổ truyền ngày nay tuy khụng nhiều như trước, nhưng vẫn thu hỳt sự quan tõm của đụng đảo nhõn dõn mỗi dịp xuõn về như cỏc trũ chơi: đỏnh đu, chọi gà, đấu vật, đỏnh vừ, mỳa sư tử... Thỳ chơi ngày Tết bộc lộ bản lĩnh, tớnh cỏch, thị hiếu và bản sắc dõn tộc, khụng ngừng được cải tiến, bổ sung và nõng cao trong đời sống hiện đại. Viết về cỏc trũ chơi, thỳ chơi ngày Tết chớnh là gúp phần giữ gỡn và phỏt huy những phong tục cổ truyền độc đỏo của dõn tộc. Nhưng trờn bỏo Tết những năm gần đõy, nhiều bài viết về vấn đề này khụng nhiều.

Một phần của tài liệu luận văn Hình thức chuyển tải thông tin tiêu biểu trên báo Tết (Trang 36)