MỘT SỐ THỂ LOẠI CHỦ YẾU.

Một phần của tài liệu luận văn Hình thức chuyển tải thông tin tiêu biểu trên báo Tết (Trang 56 - 68)

- Cỏc phong tục, lễ hội ngày Tết.

HèNH THỨC CHUYỂN TẢI THễNG TIN TIấU BIỂU TRấN BÁO TẾT

3.1 MỘT SỐ THỂ LOẠI CHỦ YẾU.

Việc tỡm hiểu xem thể loại nào chiếm ưu thế trong một số bỏo gúp phần khẳng định cỏch truyền tải thụng tin hiệu quả nhất, vỡ “khi một tỏc phẩm được thực hiện đỳng theo yờu cầu của thể loại thỡ sẽ tăng thờm tớnh hấp dẫn đối với người đọc...” [18; 9]. Bỏo Tết sử dụng rộng rói nhiều thể loại khỏc nhau, tạo ra sự đa dạng, linh hoạt trong cỏch chuyển tải nội dung. Khụng thấy xuất hiện thể loại tin, tường thuật, điều tra và phúng sự - điều tra, vỡ trờn bỏo Tết tớnh thời sự khụng cao như cỏc số bỏo thường, khụng đề cập đến những “hoàn cảnh cú vấn đề". Mặt khỏc, do nhu cầu nghỉ ngơi, giải trớ, thưởng thức văn hoỏ trong ngày Tết rất cao, nờn bỏo Tết sử dụng nhiều thể loại mang tớnh văn học, thớch hợp cho cỏc nội dung giải trớ, văn hoỏ, thể thao như cỏc thể loại: phúng sự, ghi chộp, tuỳ bỳt, bỳt ký... Khảo sỏt 8 tờ bỏo Tết trong 3 năm, người viết nhận thấy cỏc thể loại: phúng sự, ghi chộp, tuỳ bỳt, bỳt ký, niờn biểu chiếm ưu thế đặc biệt trờn bỏo Tết, thể hiện qua số lượng bài viết và hiệu quả trong việc chuyển tải nội dung trờn bỏo Tết.

3.1.1 Phúng sự.

Phúng sự là một thể loại đứng giữa văn học và bỏo chớ cú khả năng trỡnh bày, diễn tả những sự kiện, con người, tỡnh huống điển hỡnh trong một quỏ trỡnh phỏt sinh phỏt triển dưới dạng một bức tranh toàn cảnh vừa khỏi

quỏt, vừa chi tiết, sống động với vai trũ quan trọng của nhõn vật trần thuật và bỳt phỏp linh hoạt, ngụn ngữ giàu chất văn học” [12; 83]. Một tỏc giả khỏc quan niệm: “Phúng sự là dạng bài linh hoạt và cú tớnh độc lập. Hiện thực được thể hiện một cỏch chớnh xỏc, nhanh chúng mà tỏc giả là người tận mắt chứng kiến, kết hợp một cỏch chặt chẽ và cú tổ chức cỏc yếu tố của cỏc thể loại tin tức và nghệ thuật - chớnh luận” [20; 99]. Cú thể núi, với bỳt phỏp sinh động, linh hoạt, cựng ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, phúng sự hiện đang là thể loại chiếm ưu thế trong hệ thống cỏc thể loại bỏo chớ.

Trờn bỏo Tết, cỏc bài phúng sự chiếm dung lượng đỏng kể. Cỏc phúng sự trờn bỏo Tết chủ yếu tập trung vào mảng viết về chuyện ăn Tết của những người lao động khụng được về quờ, của những em bộ khụng nhà; hoặc viết về cỏc phong tục, tập quỏn, lễ hội... cổ truyền.

Phúng sự “Tết với những người khụng thể về quờ” của Nguyễn Minh Ngọc trờn bỏo Lao động Tết Kỷ Móo 1999 là bài viết xỳc động về những lao động ngoại tỉnh phải ở lại Hà Nội khụng được về quờ ăn Tết. Hoàn cảnh của họ được tỏc giả giới thiệu ngay ở những dũng đầu tiờn, đó tạo ta ấn tượng ban đầu với những con người lam lũ ấy. “Làm cả năm cũng khụng đủ để về ăn Tết, khổ lắm cú đõu mà để ra, rỏo mồ hụi là hết tiền, nhàn một chỳt là đúi...” Bà Hiờn ngậm ngựi núi với chỳng tụi như thế . “Thụi thỡ nhiều no, ít đủ, sao bà và cỏc anh chị khụng về quờ ăn Tết? - Tụi hỏi. Bà định trả lời, song lại thụi, những giọt nước mắt rịn trờn gũ mỏ già nua...” Giọng văn của tỏc phẩm kết hợp khộo lộo giữa tả, bỡnh, thuật; vừa như khỏch quan chứng kiến sự kiện, thỉnh thoảng lại xen vào cảm nghĩ của cỏi Tụi - nhõn chứng thẩm định sự kiện: “tụi thấy hỡnh như ai cũng cú những nỗi, những niềm khụng thể núi ra”, “khi chứng kiến tụi khụng thể cầm được lũng”, “bất chợt tụi nghĩ, chỉ một mong mỏi thật giản đơn là gia đỡnh quõy quần trong ngày Tết, với nhiều người, nhiều gia đỡnh vẫn là những giấc mơ”... Người đọc đó bị cuốn theo những chi tiết điển hỡnh của bài viết về những số phận lao động nghốo khổ, khụng về quờ ăn Tết, và đồng cảm với những xỳc động của tỏc giả khi chứng

kiến sự việc. Cú thể núi bài viết khụng dài, chỉ dựng hai tớt phụ, nhưng lại là một phúng sự thành cụng, gieo vào lũng người đọc những suy nghĩ, trăn trở.

Cũng chủ đề trờn cũn cú cỏc bài phúng sự như: “Tết này em ăn Tết ở đõu?” (Phụ nữ Việt Nam Tết Canh thỡn 2000), “Những người khụng cú Tết” (Hà Nội mới Tết Canh thỡn 2000)... Đặc biệt phúng sự “Tết này em ăn Tết ở đõu?” của Hoàng Tuấn là một phúng sự thực sự gõy xỳc động cho người đọc trước những mất mỏt, đau thương mà cỏc em nhỏ miền Trung đó phải chịu đựng khi cơn lũ thế kỷ đi qua. Những dũng viết trăn trở của tỏc đó giả gợi lờn suy nghĩ sõu xa. Những cõu hỏi lặp đi lặp lại nhiều lần trong bài viết như một điệp khỳc: “Cỏc em ăn Tết ra sao?”, “Tết này cỏc em ăn Tết ra sao?”, “Tết này cỏc em ăn Tết ở đõu?” cứ xoỏy sõu vào lũng người đọc về nỗi đau của cỏc em.

“Chợ phiờn giữa phố” (Bớch Ngọc - Nụng thụn ngày nay Tết Canh thỡn 2000) là phúng sự hấp dẫn viết về chợ Bưởi ngày phiờn giữa ồn ào, huyờn nỏo của phố phường Hà Nội “như một làn khúi quờ ấm ỏp, để quyến luyến, ấp ủ lũng người cũn thương nhớ một miền quờ của riờng mỡnh”. Quả thật tớt chớnh cựng với tớt dẫn của phúng sự đó gợi sự tũ mũ cho người đọc vỡ ngày nay khụng ai nghĩ rằng giữa đất Hà thành những năm 2000 vẫn cú những phiờn chợ tưởng chỉ cũn trong quỏ khứ. Bài viết dài, với năm tớt phụ, cựng với bốn bức ảnh minh hoạ đẹp, sinh động đó giải đỏp một cỏch thỳ vị, hấp dẫn những tũ mũ trong lũng độc giả. Tỏc giả vừa sử dụng bỳt phỏp tổng hợp, bao gồm cả tả, bỡnh, thuật, khi thỡ khỏch quan miờu tả lại cảnh phiờn chợ đụng đỳc, khi lại chờm xen, đưa đẩy vài lời bỡnh, bộc lộ cảm xỳc của cỏi Tụi đó tăng sức thuyết phục cho bài viết. Phúng sự cú nhiều nột phỏc hoạ cú tớnh chất đặc tả về những người mua, kẻ bỏn trong phiờn chợ mà tỏc giả được chứng kiến; kốm theo những đoạn đối thoại ngắn của tỏc giả với họ khiến tớnh sinh động, hấp dẫn được tăng lờn.

Cỏc phúng sự trờn bỏo Tết đều sử dụng ảnh minh hoạ kốm theo bài viết, làm tăng thờm tớnh sinh động, hấp dẫn cho bài viết. Ngoài ra, trờn bỏo Tết cũn

sử dụng một số phúng sự ảnh, đặc biệt là bỏo Lao động như: “Hội An - phố màu và đen trắng” (Lao động Tết Canh thỡn 2000), “Điện vượt cổng trời” (Lao động Tết Tõn Tỵ 2001).

Với 9 bức ảnh bao gồm cả đen trắng và màu, Dương Minh Long đó truyền đến cho người đọc cỏi “hồn” của đụ thị cổ Hội An, di sản văn hoỏ thế giới qua phúng sự ảnh “Hội An - phố màu đen và trắng”. Đõy là những bức ảnh đẹp, cõn đối về bố cục, hài hoà về màu sắc, khụng chỉ mang tớnh chất minh hoạ như trong cỏc bài phúng sự khỏc mà chớnh những bức ảnh núi lờn tất cả. Cú lẽ ý nghĩa mà những bức ảnh này là: làn súng thị trường sẽ khụng xoỏ đi được cỏi “hồn” của phố cổ Hội An.

Phúng sự ảnh “Điện vượt cổng trời” của Lờ Anh Tuấn - Trần Triệu Long với 8 bức ảnh đủ kớch cỡ khỏc nhau đó chuyển tải sự kiện “điện đang vượt cỏc cổng trời để lờn những dóy nỳi khắc khổ trờn cao nguyờn đỏ Đồng Văn -

Mốo Vạc (Hà Giang)”. Chỳ thớch cho những tấm ảnh trong phúng sự ảnh cú ngụn ngữ này khỏ độc đỏo, thỳ vị: dường như đú là lời núi của chớnh những đồng bào dõn tộc thiểu số vựng cao chỉ tay, trầm trồ với nhau: “Xó Phú Cỏo cú điện rồi, nú vào cả nhà chỏu rồi”, “Như chỳng mỡnh gựi củi trờn lưng, cỏi xe cũng biết gựi cỏi cột điện lờn nỳi”, “Đi xem cỏi nhà cho điện ở”... Ngoài ra, những bức ảnh rất đẹp này cũn núi lờn khú khăn, thiếu thốn khi đồng bào vựng cao khụng cú điện. Cú thể núi chỉ với 8 tấm ảnh kốm theo 8 lời bỡnh, tỏc giả đó tạo ra một tỏc phẩm hoàn chỉnh, hấp dẫn, giàu ý nghĩa.

3.1.2 Ghi chộp

Mặc dự rất ít cỏc nhà nghiờn cứu nhắc đến ghi chộp với tư cỏch là một thể loại, nhưng trờn bỏo chớ vẫn đang tồn tại dạng bài này. Một tỏc giả cho rằng ghi chộp là loại bài “như là sự giao thoa giữa ký sự và phúng sự” với đặc điểm là “khụng chỉ bộ xương của cỏc sự kiện được phản ỏnh mà cũn chứa đựng cả thụng tin mang chiều sõu và dấu ấn của tỏc giả cũng được truyền đạt”. Ghi chộp cú “cỏch diễn đạt sống động”, “cỏch miờu tả lắm màu nhiều vẻ”, với “những đề tài được viết “lỏng”, khụng bắt buộc phải gắn liền với

những sự kiện mang tớnh thời sự” [20; 50]. Trong bài ghi chộp, “những yếu tố trữ tỡnh luụn được xen kẽ với sự việc” [12; 69]; “như một phỏc thảo cũn ngổn ngang, bề bộn nhưng giàu chất sống thực tế” [15; 229].

Ghi chộp là thể loại cú tớnh chất văn học, giỳp người đọc tiếp nhận một cỏch tự nhiờn, sinh động cỏc sự kiện được thụng tin. Đõy là thể loại được cỏc tờ bỏo Tết sử dụng rộng rói để chuyển tải nội dung thụng tin, đặc biệt là với chủ đề văn hoỏ, xó hội. Nhiều bài ghi chộp khụng chỉ dừng lại ở sự “ghi chộp”, miờu tả đơn giản , mà đó trở thành những tỏc phẩm nghệ thuật xinh xắn, khụng chỉ cú giỏ trị thụng tin mà cũn cú giỏ trị thẩm mỹ cao. Đếm “sơ sơ” trờn 8 tờ bỏo Tết trong 3 năm đó thấy 24 bài ghi chộp. Hầu như trờn mỗi số bỏo Tết đều cú một bài ghi chộp.

Viết về đời sống của đồng bào vựng cao, trờn bỏo Tết cú nhiều bài ghi chộp đặc sắc. “Từ Pỏc Pha qua Nậm Coúng” của Xuõn Quang (Lao động Tết

Tõn Tỵ 2001) là một ghi chộp như vậy. Qua bài viết, người đọc như được theo chõn tỏc giả vượt qua đồi, suối, đốo, dốc của huyện Sỡn Hồ (Lai Chõu) để tận mắt chứng kiến đời sống khốn khú của người dõn nơi đõy, nhất là khi cơn lũ kinh hoàng vừa quột qua. Cú thể núi đõy là bài viết cụng phu, tỏc giả lần lượt vẽ ra trước mắt người đọc những khú khăn, thiếu thốn của cỏc dõn tộc vựng cao này: từ chuyện ăn ở, sinh hoạt, đến chuyện điện, đường, trường, trạm. Đặc biệt là cơn lũ quột kinh hoàng được tỏc giả dẫn lại lời của người dõn đó làm cho hàng chục người, hàng trăm núc nhà biến mất trong một đờm. Khú khăn lại chồng chất khú khăn. Dường như tỏc giả cố gắng dấu mỡnh đi, đứng ngoài cuộc quan sỏt, bằng con mắt khỏch quan để tự cho những chi tiết tỏc động đến người đọc. Thế nhưng, từ cỏch chọn lựa chi tiết, miờu tả, nhấn mạnh ở chi tiết nào, chi tiết nào chỉ lướt qua; cỏch diễn đạt ngắn gọn, sỳc tớch, giản dị, khiến cho tỏc phẩm khụng hề khụ cứng mà đầy hiệu quả. Bài viết dự cố tỡnh che dấu nhưng thấp thoỏng ẩn hiện cỏi Tụi của tỏc giả với niềm hi vọng ở mảnh đất này “một cuộc sống mới, dự cũn trăm sự ngổn ngang, vẫn đang hồi sinh”.

Bài viết “Lại lăn dài nước mắt mẹ” của Xuõn Ba (Tiền phong Tết Kỷ Móo 1999) là một ghi chộp xỳc động về cuộc đời khổ đau, bất hạnh của một Bà mẹ Việt Nam anh hựng ở vựng đất mỏ Mạo Khờ. Khỏc với ghi chộp trờn của Xuõn Quang, ở ghi chộp này, cỏi Tụi của Xuõn Ba được thể hiện khỏ đậm nột. Nhiều khi ta khụng thể phõn biệt nổi đõu là ngụn ngữ của nhõn vật, ngụn ngữ tỏc giả bởi cỏi Tụi tỏc giả đó đồng cảm với khổ đau mà mẹ Ngụ Thị Bõn phải chịu đựng. Mở đầu bài viết, tỏc giả nờu lý do của chuyến đi là: “theo lỏ đơn tố cỏo việc người ta đó phong tặng sai danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hựng” cho mẹ một người đàn bà ở ngay thị trấn này”, và một loạt chi tiết tưởng như lỏ đơn tố cỏo kia là đỳng. Điều này đó thu hỳt sự tũ mũ, chỳ ý của người đọc. Tiếp theo, để làm sỏng tỏ “nguồn cơn”, tỏc giả đó trớch lại những dũng hồi tưởng trong nước mắt của mẹ về chặng đường hoạt động cỏch mạng đầy mất mỏt, hy sinh: bị giặc bắt, bị cưỡng bức, cú mang, khụng nỡ bỏ di giọt mỏu của mỡnh, cắn răng nuụi đứa “con lai” trong lời dị nghị của mọi người, lấy chồng thương binh thỡ khụng cú con, “đứa con lai" đi bộ đội và hy sinh, con nuụi chết, chồng chết, “để lại mỡnh mẹ chỏng trơ, thui thủi”. Những trang viết của Xuõn Ba là những dũng chữ chứa đầy sự xỳc động, xút thương của tỏc giả: “giụng giú tưởng đó qua. Mẹ Bõn tưởng như cú thể yờn ổn sống nốt quóng đời cũn lại...Vậy mà nước mắt mẹ tưởng như đó cạn, giờ lại phải lăn dài”...Những lỏ đơn tố cỏo mẹ khụng xứng được nhận danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hựng” chỉ vỡ chuyện khổ tõm của mẹ. Nhưng cỏc cấp ngành chức năng đều khụng chấp nhận những lỏ đơn kiện ấy. Dự vậy nhưng mẹ vẫn buồn. Phần kết của bài ghi chộp, tỏc giả mượn lời bài hỏt “Người mẹ của tụi” (Xuõn Hồng) để như thay mỡnh núi với bạn đọc: những mất mỏt, hy sinh của mẹ nhiều lắm. Nước mắt mẹ đó cạn rồi. Đừng làm nước mắt mẹ lại phải lăn thờm nữa! Cú thể núi, thành cụng của bài viết ngoài chuyện kết cấu hài hoà, ngụn ngữ linh hoạt, uyển chuyển với cỏi Tụi cỏ nhõn đầy cảm xỳc đó gõy xỳc động sõu xa trong lũng người đọc.

Những bài ghi chộp trờn bỏo Tết thường cú dung lượng tương đối lớn, nhưng khụng cú tớt phụ như trong phúng sự, thường sử dụng tớt dẫn (sa-pụ), kốm theo ảnh minh hoạ. Bờn cạnh những ưu điểm khụng thể phủ nhận , thỡ thể loại này cũng dễ sa vào tỡnh trạng sao chộp, mụ phỏng cứng nhắc hiện thực, tạo cho người đọc cảm giỏc nhàm chỏn. Vỡ vậy đũi hỏi người viết phải cú vốn kiến thức, vốn sống và kinh nghiệm cựng với cỏi Tụi giàu cảm xỳc, khả năng sử dụng ngụn ngữ linh hoạt.

3.1.3 Tuỳ bỳt.

Tuỳ bỳt là thể ký ghi lại một cỏch tương đối tự do những cảm nghĩ của người viết, kết hợp với việc phản ỏnh thực tế khỏch quan” [18; 1067].Tuỳ bỳt đỏnh giỏ cao vai trũ của cảm xỳc, suy tưởng của tỏc giả về cuộc sống dựa trờn nền tảng là con người và sự việc, sự kiện cú thật. “So với cỏc tiểu loại khỏc của ký, tuỳ bỳt giàu chất trữ tỡnh hơn cả, tuy vẫn khụng ít những yếu tố chớnh luận và chất suy tưởng, triết lý” [17; 313]. Về mặt cấu trỳc, tuỳ bỳt cũng khụng bị ràng buộc bởi một cốt truyện hay kết cấu lụ gớc chặt chẽ, tư tưởng chủ đạo của bài viết cú thể được toỏt ra từ mạch cảm xỳc khỏ tự do của tỏc giả. Tuỳ bỳt “kết hợp xen kẽ việc mụ tả khỏi quỏt với việc bộc lộ chủ quan” [15; 231]. Đặc biệt ngụn ngữ tuỳ bỳt rất giàu hỡnh ảnh và chất thơ.

Với bỳt phỏp phúng khoỏng, uyển chuyển, linh hoạt, giàu chất trữ tỡnh, tuỳ bỳt là thể loại rất thớch hợp sử dụng trờn bỏo Tết. Vỡ vậy trờn tờ bỏo Tết nào cũng xuất hiện ít nhất một bài tuỳ bỳt. Thậm chớ cú số bỏo rất nhiều tuỳ bỳt như Bắc Ninh Tết Tõn Tỵ 2001 với 7 tuỳ bỳt.

Hầu hết những bài tuỳ bỳt trờn cỏc bỏo Tết đều được viết bởi những nhà văn tờn tuổi như Băng Sơn, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Phan Hỏch, Nguyễn Bựi Vợi, Trung Trung Đỉnh...

Tuỳ bỳt “Sụng Hồng bay” của Trần Mạnh Hảo trờn bỏo Hà Nội mới Tết Canh thỡn 2000 là bài viết đặc sắc, bày tỏ những suy nghĩ của tỏc giả về dũng sụng Hồng và mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến trờn chuyến bay về Hà Nội vào ngày giỏp Tết. Nhỡn con sụng từ trờn cửa sổ mỏy bay, tỏc giả như

nhỡn thấy cả lịch sử nghỡn năm của mảnh đất “trong sụng” này “cảm xỳc lướt theo tốc độ phản lực, đặng thấm thớa nỗi niềm cha ụng vạn cổ, nỗi niềm của một đứa con tha phương cầu thực từng mang huyết mạch sụng Mẹ trong

Một phần của tài liệu luận văn Hình thức chuyển tải thông tin tiêu biểu trên báo Tết (Trang 56 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w