Văn hoỏ ẩm thực ngày Tết.

Một phần của tài liệu luận văn Hình thức chuyển tải thông tin tiêu biểu trên báo Tết (Trang 34)

Tết Nguyờn đỏn gắn liền với tớn ngưỡng thờ cỳng tổ tiờn, cầu khấn trời đất, thỏnh thần đồng thời là dịp con người nghỉ ngơi, tận hưởng thành quả lao động của một năm. Vỡ vậy đồ ăn thức uống trong dịp Tết được coi trọng đặc biệt. Thức ăn ngày Tết khụng chỉ mang ý nghĩa vật chất mà cũn mang ý nghĩa sõu sắc về mặt tinh thần. Thức ăn ngày Tết kết tinh những giỏ trị văn hoỏ, và là bộ phận quan trọng, mang tớnh điển hỡnh cấu thành văn hoỏ ẩm thực của mỗi dõn tộc.

Mún ăn ngày Tết rất đa dạng, phong phỳ, nhưng mang tớnh truyền thống và phổ biến nhất ở Việt Nam vẫn là bỏnh chưng “mún ăn dõn tộc khụng thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuõn về. Bỏnh chưng đó đi vào truyền thuyết, cú mặt ở những cõu ca dao, tục ngữ như là hỡnh ảnh, dấu hiệu của mựa xuõn, của ngày Tết: “Cõy nờu, tràng phỏo, bỏnh chưng xanh”. “Bờn nồi bỏnh chưng” của Hoàng Huy (Nhõn dõn Tết Canh thỡn 2000) là bài viết lý thỳ và cảm động về một mún ăn ngày Tết này. Mạch văn tỏc giả đan xen giữa những dũng hồi tưởng trong quỏ khứ và cảm xỳc hiện tại, đưa chỳng ta đến với khụng khớ quõy quần ấm cỳng, thõn mật quanh nồi bỏnh chưng. Tỏc giả đó bộc lộ cảm xỳc khỏ tự nhiờn: “quanh năm nào cú xa lạ gỡ cỏi bỏnh chưng, nhưng sao chiếc bỏnh chưng nhà gúi lấy, luộc lấy vào những ngày năm hết Tết đến lại cú nột quyến rũ lạ thường”. Nhiều làng bỏnh chưng nổi tiếng trong cả nước cũng được cỏc bài viết giới thiệu như: làng Thanh Khúc (Thanh Trỡ - Hà Nội) với loại bỏnh chưng cú danh tiếng từ lõu đời nhờ bỏnh ngon, hỡnh thức đẹp

(“Cú một làng bỏnh chưng ở Hà Nội” - Hà Nội mới Tết Tõn Tỵ 2001); làng Đụng Linh (Quỳnh Phụ - Thỏi Bỡnh) với bỏnh chưng to kỷ lục (“Bỏnh chưng to nhất nước” -Nhõn dõn Tết Canh thỡn 2000)

Bờn cạnh bỏnh chưng, ngày Tết cũn cú rất nhiều mún ăn khỏc - những mún ăn đó được tinh lọc, chọn lựa phự hợp với từng vựng miền. Mỗi vựng, miền cú những mún ăn khỏc nhau mang đậm phong cỏch của con người vựng miền ấy. Những mún ăn kết hợp hài hoà với đời sống con người, núi lờn một phần tớnh cỏch con người như trong bài “Quanh mõm cỗ Tết” (Đỗ Hoài Thu -

Nhõn dõn Tết Canh thỡn 2000). Người miền Bắc, mà trung tõm là người Hà

Nội kớn đỏo, khoan thai, cỏch chế biến mún ăn tinh xảo, tao nhó. Mõm cỗ Tết của người Hà Nội khụng nhất thiết phải đầy tràn mõm, mà quan trọng phải cú một sự “hoà sắc”, như “bức tranh của một hoạ sĩ tài danh”: “Đĩa xụi gấc đỏ tươi, cỏc mún nấu được rắc hành, rau thơm lờn trờn , xanh mướt. Đĩa nộm nhiều màu sắc hài hoà, rau mựi xanh, ớt đỏ, lạc rang vàng và su hào trắng, chỉ nhỡn cũng thấy đó ngon”. Khỏc với miền Bắc, cỏi Tết ở miền Nam khụng lạnh, ăn Tết cũng khụng cầu kỳ và khụng nhiều mún phức tạp như Hà Nội. Mún ăn ngày Tết ở đõy đơn giản, chỉ cần “khoỏi khẩu” là được. Hơn nữa người miền Nam được thiờn nhiờn ưu đói hơn, cuộc sống phúng khoỏng hơn. Cỏc mún ăn miền Nam cũng thể hiện điều này.

Chuyện uống trong ngày Tết cũng tốn nhiều “giấy mực” trờn cỏc tờ bỏo Tết. Ngày xuõn, ngày Tết, bờn cạnh những mún ăn “sơn hào hải vị” đầy ắp trong nhà, người ta vẫn khụng quờn hương vị thanh tao, tinh khiết của chộn trà sen. Thỳ thưởng thức trà sen là một nột văn hoỏ cú từ xưa mang phong cỏch nho nhó của cỏc tao nhõn mặc khỏch. Bằng ngũi bỳt tài hoa của mỡnh, tỏc giả Đỗ Hoài Thu đó mang hương thơm của “Chộn trà sen ngày Tết” (Nhõn dõn Tết Tõn Tỵ 2001) đến cho bạn đọc. Bài viết miờu tả từ cỏch pha trà ướp hoa sen cụng phu, tỷ mỉ trà sen “như luyện cho ta sự khoan thai và lũng kiờn nhẫn trong cỏi se lạnh của ngày Tết đến”, đến chuyện thưởng thức “nhấp ngụm trà sen núng hổi thật như thấy trong cả đầm sen đầu làng hiện

về ngỏt hương, thơm mỏt”. Mún uống khụng thể thiếu được trong ngày Tết là rượu, bia. Nguyễn Văn Dũng trong “Ăn uống ngày xuõn” (Nhõn dõn Tết Canh thỡn 2000) phờ phỏn kiểu uống thụ thiển tu một hơi “trăm phần trăm”. “Cỏi cỏch uống này lan truyền từ xứ lạnh tới chứ đõu phải cỏch nhõm nhi vừa ngõm thơ, ngắm trăng, chuyện trũ...,của cỏc cụ ta ngày xưa. Đấy, cỏi văn hoỏ ẩm thực nú phải như thế, cú chừng mực, cú nghệ thuật, cú chất lượng”. Một làng quờ nổi tiếng gắn liền với loại rượu ngon là làng Võn (Bắc Giang) cũng được giới thiệu (“Về làng xuõn nõng chộn rượu xuõn” - Giỏo dục và

Thời đại Tết Canh thỡn 2000).

Cú thể núi những bài viết trờn đó phần nào dựng nờn bức tranh về văn hoỏ ẩm thực khắp mọi miền đất nước. Trải qua bao biến đổi, mún ăn ngày Tết ở Việt Nam đó định hỡnh và tồn tại với bản sắc đậm nột khụng thể lẫn. Mỗi miền, mỗi khu vực đều cú những tỡm tũi riờng, đặc sắc riờng, đúng gúp vào sự hợp thành, sự phong phỳ và nột đặc trưng của nghệ thuật ẩm thực dõn tộc.

Một phần của tài liệu luận văn Hình thức chuyển tải thông tin tiêu biểu trên báo Tết (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w