Kiến nghị về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ Phúc An Tiến (Trang 67)

DV PHÖC AN TIẾN

3.3.2 Kiến nghị về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

 Ý kiến 1: Về sổ sách kế toán và phƣơng pháp hạch toán:

 Khi có một nghiệp vụ liên quan đến việc tiêu thụ kế toán đáng lẽ đồng thời định khoản phản ánh giá vốn hàng bán và định khoản ghi nhận doanh thu để thấy

68

đƣợc sự biến động của hàng hóa cũng nhƣ theo dõi đƣợc doanh thu của số hàng xuất bán, nhƣ vậy sẽ đảm bảo đƣợc trình tự ghi chép hơn.

Công ty nên áp dụng phƣơng pháp tính giá bình quân sau mỗi lần nhập để hạch toán giá vốn hàng bán nhƣ vậy thì ngay khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan đến việc tiêu thụ hàng hóa kế toán vừa có thể phản ánh đƣợc doanh thu vừa có thể phản ánh giá vốn của thành phẩm xuất kho.

Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Giá đơn vị bình quân đƣợc tính theo công thức sau:

Đơn giá xuất kho lần thứ i = (Trị giá vật tƣ hàng hóa tồn đầu kỳ + Trị giá vật tƣ hàng hóa nhập trƣớc lần xuất thứ i)/ (Số lƣợng vật tƣ hàng hóa tồn đầu kỳ + Số lƣợng vật tƣ hàng hóa nhập trƣớc lần xuất thứ i).

 Ý kiến 2: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ phải thu khó đòi.

Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay. Để hạn chế rủi ro trong kinh doanh, thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm thì việc lập dự phòng giảm giá hang tồn kho là điều cần thiết với Công ty. Đây là giá trị dự kiến tổn thất xảy ra trong năm kế hoạch. Do đó để phản ánh chính xác tình hình tài chính của Công ty và tránh đƣợc những rủi ro có thể xảy ra Công ty nên trích lập dự phòng giảm giá cho từng loại hàng hoá,

Mức dự phòng cần lập cho HTK = SLHTK cuối niên độ x Mức giảm giá của HTK

Bảng lập dự phòng giảm giá:

Đối với lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi: Các khoản nợ đƣợc coi là nợ phải thu khó đòi khi: các khoản nợ phải thu đã đến hạn thanh toán từ 2 năm trở nên kể từ ngày hạn thu nợ đã ký kết trong hợp đồng kinh tế, các khế ƣớc vay nợ hoặc cam

ST T Tên sản phẩm SL kiểm kê Đơn giá mua Giá thị trƣờng cuối năm Chênh lệch Tổng tiền Tổng cộng

kết nợ Công ty đã đòi nhiều lần nhƣng vẫn không thu đƣợc nợ. Trƣờng hợp đặc biệt, tuy thời gian chƣa tới 2 năm nhƣng con nợ đang trong thời gian xem xét giải thể, phá sản hoặc có dấu hiệu khác nhƣ bỏ trốn hoặc đang đƣợc cơ quan pháp luật xem xét, giam giữ,… thì cũng đƣợc ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi.

Trên cơ sở đó Công ty lập dự phòng dự kiến tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi.

Bảng lập dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Nợ Số tiền % mất có thể Dự phòng

Nợ quá hạn từ 2 – 3 năm Nợ quá hạn từ 2 – 3 năm Nợ quá hạn từ 2 – 3 năm

Tổng

Đối với việc xử lý các khoản dự phòng hang tồn kho, nợ phải thu khó đòi Công ty hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng cuối năm trƣớc vào khoản thu nhập bất thƣờng để xác định kết quả kinh doanh đồng thời trích lập khoản dự phòng mới cho năm sau. Căn cứ vào số trích lập, kế toán ghi sổ phản ánh nhƣ sau

TK 721 TK 139, 159 TK 642

Hoàn nhập dự phòng Lập dự phòng cho năm N+1

Ngày 31/12/N Ngày 31/12/N

 Ý kiến 3: Nâng cao trình độ của đội ngũ kế toán.

Để hoàn thiện hơn công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng nói chung và công tác kế toán tại Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ Phúc An Tiến ngoài việc hạch toán kế toán thì việc nâng cao trình độ chuyên môn và tin học ứng dụng là quan trọng và mang tính toàn diện, triệt để. Từ đó thúc đẩy quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả tốt hơn nữa và điều này mang tính chiến lƣợc lâu dài.

70

Ý kiến 4: Tiến hành áp dụng chính sách khuyến mại, chiết khấu thƣơng mại cho khách hàng mua nhiều lần và cộng dồn thành số lƣợng lớn.

Ví dụ: Công ty TNHH Thƣơng mại Tây Đô là khách hàng thân thiết, thƣờng xuyên mua hàng tại Công ty và tích lũy đƣợc lƣợng hàng lớn sau nhiều lần mua nên Công ty Thƣơng mại Tây Đô sẽ đƣợc hƣởng CKTM 5% trên tổng giá bán sau mỗi lần mua bắt đầu từ tháng 12/2014.

Ngày 15/12 công ty Tây Đô mua 4 tấn Than cám và thanh toán ngay bằng chuyển khoản.

Căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung, vào sổ chi tiết tài khoản 5211

Biểu 3.1: Hóa đơn giá trị gia tăng HOÁ ĐƠN

GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Liên 1: Lƣu

Ngày 15 tháng 12 năm 2014

Mẫu số 01GTKT3/001 Kí hiệu:AB/14P

Số: 0062385

Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ Phúc An Tiến. Địa chỉ: Cổ Loan Hạ 1, X. Ninh Tiến, Ninh Bình, TP Ninh Bình.

Số tài khoản: 03608924126388 Điện thoại: 0303873132

Họ tên ngƣời mua hàng: Công tyTNHH TM & DV Tây Đô. Tên đơn vị: Công ty TNHH TM & DV Tây Đô.

Địa chỉ: Số 18 ngõ 192 Hạ Đình, Thanh Xuân, Hà Nội Số tài khoản: 15022437145264

Hình thức thanh toán: CK

STT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số

lƣợng Đơn giá Thành tiền

A B C 1 2 3=2x1

1 Than cám Tấn 4 1.838.45

3

7.353.81 2

2 Chiết khấu thƣơng mại 5% 367.691

Cộng tiền hàng: 6.986.121

Thuế suất: 10% Tiền thuế GTGT 698.612 Tổng cộng tiền thanh toán: 7.684.733 Số tiền viết bằng chữ: Bảy triệu sáu trăm tám tƣ nghìn bảy trăm ba ba đồng

Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị

(Ký. Ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

(Nguồn: Phòng kế toán) 1 0 3 4 3 4 6 6 0 0 7 2 MST: 3 4 7 0 0 4 4 0 1 0 1 0 MST 2 2

72

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và dịch vụ Phúc An Tiến (Trang 67)