Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 49)

II. Kiỏn thục cŨ bộn

a.Mở bài: Giới thiệu chung về tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm.

+ Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925 Ố 1991) quê ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp.

- Ông là cây bút chuyên viết truyện ngắn và kắ. Ông là một cây bút cần mẫn và nghiêm túc trong lao động nghệ thuật, lại rất coi trọng thâm nhập thực tế đời sống. Sáng tác của Nguyễn Thành Long hầu như chỉ viết về những vẻ đẹp bình dị của con người và thiên nhiên đất nước.

+ Tác phẩm:

Truyện ngắn ỀLặng lẽ SaPaỂ là kết quả của chuyến đi lên Lào Cai trong mùa hè năm 1970 của tác giả. Truyện rút từ tập ỀGiữa trong xanhỂ in năm 1972.

+ Cảm nhận chung của em về truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa.

b. Thân bài:

- Truyện ngắn ỀLặng lẽ SaPaỂ viết về những con người sống đẹp, có ắch cho đời, có lắ tưởng ước mơ, niềm tin yêu vững bền vào nghề nghiệp, kiến thức, trình độ khoa học mà nhân vật anh thanh niên là hiện thân vẻ đẹp đó.

- Nhân vật anh thanh niên, ở tuổi đời hai mươi bảy tự nguyện rời nơi phồn hoa đô hội lên công tác ở đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m. Điều kiện làm việc vô cùng khắc nghiệt, vất vả nhưng bằng lòng yêu nghề, tình yêu cuộc sống đã khiến anh quyết định gắn bó với công việc khắ tượng kiêm vật lắ địa cầu.

- Khó khăn nhất mà anh phải vượt qua chắnh là sự cô đơn lạnh lẽo đến mức

Ềthèm ngườiỂ và được bác lái xe mệnh danh là Ềngười cô độc nhất thế gianỂ.

- Ngoài là người có học thức, có trình độ, anh thanh niên còn có một tâm hồn trong sáng, yêu đời, yêu cuộc sống.

- Có niềm vui đọc sách, trồng rau, trồng hoa, nuôi gà cải thiện cuộc sống. Biết sắp xếp công việc, cuộc sống một cách ngăn nắp, chủ động.

- Ở anh thanh niên còn toát lên bản tắnh chân thành, khiêm tốn, cởi mở, hiếu khách, luôn biết sống vì mọi người.

- Qua lời kể của anh thanh niên, ông kĩ sư nông nghiệp ở vườn ươm su hào, anh kĩ sư lập bản đồ chống sétẨ đều là những người sống thầm lặng trên mảnh đất SaPa mà lao động cần mẫn, say mê quên mình vì công việc.

- Bác lái xe trong vai người dẫn truyện là điểm dừng cho mọi cuộc gặp gỡ. Tạo nên sự hấp dẫn, tò mò tìm hiểu của người đọc. Ông họa sĩ là nhân vật hóa thân của nhà văn - người xem đây là một chuyến đi may mắn trong cuộc đời nghệ thuật của mình. Cô kĩ sư đã phát hiện ra nhiều điều mới mẻ trong chuyến đi đầu đời.

- Nghệ thuật: Xây dựng tình huống hợp lắ, cách kể chuyện tự nhiên, có sự kết hợp giữa tự sự, trữ tình với bình luận.

c. Kết bài:

Nguyễn Thành Long đã góp một tiếng nói ca ngợi cuộc sống và tái hiện một cách đầy đủ những vẻ đẹp của con người. Khẳng định vẻ đẹp của con người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. Niềm hạnh phúc của con người trong lao động có ắch.

Kiốm tra 45’

ớồ : phân tích mĩa xuờn tn vÌ mĩa xuờn cĐa ợÊt n ắc trong bài thơ ỀMùa xuân nho nhỏỂ cĐa Thanh Hội

Yởu cđu MB: TB

a. Mùa xuân của thiên nhiên đất nước (khổ 1)

* Cảm hứng xuân phơi phới của Thanh Hải đã dệt nên một bức tranh xuân rất đẹp, đầy sức sống và tràn ngập niềm vui rạo rực.

- Bức tranh ấy được chấm phá bằng rất ắt chi tiết: một dòng sông xanh, một bông hoa tắm biếc, một tiếng chim chiền chiện. Những nét chấm phá ấy đã vẽ ra được một không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm của mùa xuân và cả âm thanh vang vọng, tươi vui của chim chiền chiện.

+Ngay hai câu mở đầu đã gặp một cách viết khác lạ. Không viết như bình thường : một bông hoa tắm biếc mọc giữa dòng sông xanhỂ mà đảo lại: ỀMọc giữa dòng sông xanh. Một bông hoa tắm biếcỂ. Động từ ỀmọcỂ đặt ở đầu khổ thơ của bài thơ là một dụng ý NT của tác giả => khắc sâu ấn tượng về sức sống trỗi dậy và vươn lên của mùa xuân.Tưởng như bông hoa tắm biếc kia đang từ từ, lồ lộ mọc lên, vươn lên, xoè nở trên mặt nước xanh của dòng sông xuân.

+ Tại sao màu nước sông lại xanh mà không là Ềdòng nước trong mátỂ (bài ỀVàm cỏ đôngỂ của Hoài Vũ), hay không là Ềdòng sông đỏ nặng phù saỂ trong thơ Nguyễn Đình Thi Ố bài Đất nước)? Có phải đấu là màu nước của Hương Giang, hay chắnh là tắn hiệu báo mùa xuân đang về? Mùa xuân trang trải êm trôi một dòng xanh dịu mát. Màu xanh lam của dòng sông hương hoà cùng màu tắm biếc của hoa, một màu tắm giản dị, thuỷ chung, mộng mơ và quyến rũ. Đó là mầu sắc đặc trưng của xứ Huế.

+ Tiếng chim chiền chiện tạo nên một nét đẹp nữa của mùa xuân: ỀƠi con chim

chiền chiện. Hót chi mà vang trờiỂ=>. nhạc điệu của câu thơ như giai điệu của mùa xuân tươi vui và rạo rực. Các từ than gọi Ềơi, chi, mang chất giọng ngọt ngào đáng yêu của người xứ Huế (thân thương, gần gũi) . Câu thơ cứ như câu nói tự nhiên không trau chuốt từ ngữ nhưng vẫn mang âm hưởng thi ca. Câu hỏi tu từ Ềhót chiỂ thể hiện tâm trạng đùa vui, ngỡ ngàng, thắch thú của tác giả trước giai điệu của mùa xuân.

- Quả thật, thiên nhiên nhất là mùa xuân vốn hào phóng, sẵn sàng trao tặng con người mọi vẻ đẹp nếu con người biết mở rộng tấm lòng. Thanh Hải đã thực sự đón nhận mùa xuân với tất cả sự tài hoa của ngòi bút, sự thăng hoa của tâm hồn. Nhà thơ lặng ngắm, lặng nghe bằng cả trái tim xao động, bằng trắ tưởng tượng, liên tưởng độc đáo: ỀTừng giọt long lanh rơi.

Tôi đưa tay tôi hứngỂ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về hai câu thơ trên, có hai cách hiểu: từng giọt ở đây là giọt mưa xuân long lanh trong ánh sáng của trời xuân; nhưng cũng còn có thể hiểu hai câu này gắn với hai câu trước: Tiếng chim đang vang xa bỗng gần lại, rõ ràng, tròn trịa như kết thành những giọt sương óng ánh sắc màu, rơi rơi, rơi mãi tưởng chừng không dứt và nhà thơ đưa tay hứng từng giọt âm thanh ấy. Như vậy từ một hình tượng, một sự vật được cảm nhận bằng âm thanh ( thắnh giác), tác giả đã chuyển đổi biến nó thành một sự vật có thể nhìn được bằng mắt ( thị giác) bởi nó có hình khối, màu sắc rồi lại được như cảm nhận nó bằng da thịt, bằng sự tiếp xúc ( xúc giác).Nghệ thuật vắ ngầm, chuyển đổi cảm giác quả đã đạt tới mức tinh tế đáng khâm phục. Hai câu thơ đã biểu hiện niềm say sưa, ngây ngất, xốn xang, rạo rực của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời lúc vào xuân. Chắc hẳn trong lòng thi sĩ đang dạt dào tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu cuộc đời.

b.

Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời, cảm hứng thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước một cách tự nhiên.

-Đây là mùa xuân của con người đang lao động và chiến đấu, của đất nước vất vả và gian lao đang đi lên phắa trước. Hình ảnh Ềngười cầm súng, người ra đồngỂ biểu trưng cho hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động dựng xây lại quê hương sau những đau thương mất mát. Ai cũng có nhiệm vụ của mình: người lắnh tiếp tục bảo vệ quê hương, vòng là nguỵ trang của người chiến sĩ đang nảy những chồi non, lộc biếc như mang theo cả mùa xuân cùng các anh ra trận. Người nông dân ra đồng làm nên hạt lúa, trên nương mạ, ruộng lúa của bác nông dân, mầm non, sức sống thanh xuân đang đua nhau trỗi dậy, giục giã, thôi thúc lòng người. Sức gợi cảm của câu thơ được thể hiện qua hình ảnh ỀlộcỂ của mùa xuân gắn với người cầm súng, người ra đồng. ỀLộcỂ là chồi non, nhưng ỀlộcỂ còn có nghĩa là mùa xuân, là sức sống, là thành quả hạnh phúc. Câu thơ vừa tả thực, vừa tượng trưng cho sức sống của mùa xuân đất nước, sức sống của mỗi con người.

- Âm hưởng thơ hối hả, khẩn trương với nhiều điệp từ, điệp ngữ láy lại ở đầu câu. - Sức sống của mùa xuân còn được cảm nhận trong nhịp điệu hối hả, trong âm thanh xôn xao. Và đất nước được hình dung bằng một hình ảnh so sánh đẹp: đất nước như vì sao. Cứ đi lên phắa trướcỂ. Hình ảnh so sánh gợi liên tưởng đến vẻ đẹp, ánh sáng và hi vọng. ỀĐất nước bốn nghìn nămỂ, hoá thành những vì sao đi lên, bay lên, ngời sáng lung linh => Cảm xúc của nhà thơ đối với đất nước: say mê, tự hào, tin tưởng con người và cuộc sống của quê hương, đất nước khi vào xuân.

KB Một điệu dân ca xứ Húê quen thuộc, ngọt ngào, êm dịu., sử dụng ngôn ngữ giàu nhịp điệu, các vần bằng tha thiết, êm ái.

Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo ra sự đối ứng chặt chẽ, hài hoà cân đối cho bài thơ đồng thời thể hiện rõ hơn mong muốn được sống có ắch, cống hiến cho đời là một lẽ tự nhiên.

- Kết thúc bài thơ là câu hát ỀCâu Nam ai, nam bìnhẨ Nam Ai nam Bình là những điệu ca Huế nổi tiếng

- Đó là ý nguyện của người tha thiết với vẻ đẹp của tâm hồn quê hương đất nước mình.

4. CĐng cè: Thu bÌi

5.HDVN: N¾m ND ợỈ hảc

4. CĐng cè: Thu bÌi

NgÌy soÓn: 15 /2/2012 Buăi 8

Cộmthô vÙn bộn : Nãi vắi con

- Y PhŨng

-ẵn tẹp Nghưa têng minh vÌ hÌm ý

A. môc tiởu cđn ợÓt

- Cộm nhẹn ợîc tÈnh cộm th¾m thiỏt cĐa cha mỦ ợèi vắi con cĨi, tÈnh yởu quở hŨng sờu nậng cĩng vắi niồm tù hÌo vắi sục sèng mÓnh mỹ, bồn bừ cĐa dờn téc qua lêi ru cĐa Y PhŨng.

- Bắc ợđu hiốu ợîc cĨch diÔn tộ ợéc ợĨo, giÌu hÈnh ộnh cô thố, gîi cộm cĐa thŨ ca miồn nói.

- Rỉn kư nÙng cộm thô vÌ phờn tÝch thŨ.

- XĨc ợẺnh ợîc nghưa têng minh vÌ hÌm ý trong cờu. B.Chuẻn bẺ

* Thđy: ớảc sgk, sgv, tÌi liơu tham khộo. * Trß : ớảc sgk.

C. tiỏn trÈnh tă chục cĨc hoÓt ợéng dÓy - hảc. 1. ẵn ợẺnh

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 49)