Tă chục cĨc hoÓt ợéng dÓy hảc

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 39)

HoÓt ợéng 1. ăn ợẺnh tă chục

HoÓt ợéng 2.Kiốm tra bÌi cò: ớảc diÔn cộm bÌi thŨ

HoÓt ợéng 3. BÌi mắi

HoÓt ợéng cĐa thđy Ốtrß ? Giắi thiơu vÌi nƯt vồ tĨc giộ ViÔn PhŨng HS dùa vÌo chó thÝch * ợố giắi thiơu ?HoÌn cộnh sĨng tĨc ?Cộm xóc: Bao trĩm bÌi thŨ lÌ niồm xóc ợéng thiởng liởng thđm kÝnh, lßng biỏt Ũn vÌ tù hÌo pha lÉn nçi xãt ợau cĐa tĨc giộ khi viỏng BĨc

? MÓch cộm xóc: Cộm xóc vồ cộnh ngoÌi lÙng => cộm xóc trắc hÈnh ộnh dßng ngêi viỏng BĨc => cộm xóc khi vÌo trong

Yởu cđu cđn ợÓtA. VÙn bộn A. VÙn bộn

I. Tác giả - tác phẩm

a)Tác giả: Viễn Phương

- Tên: PhanThanh Viễn sinh năm 1928. - Quê: Long Xuyên - An Giang.

- Tham gia các hoạt động văn nghệ tại thành phố Hồ Chắ Minh.

- Ông là nhà thơ, chiến sĩ suốt 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

- Từng bị bắt giam ở nhà giam Gia Định.

- Trưởng thành từ công tác tuyên huấn văn nghệ. - Trong những năm chiến tranh, kể cả những năm bị bắt giam cầm, vẫn bền bỉ sáng tác.

b) tác phẩm

Tháng 4-1976 , công trình xây dựng lăng Bác vừa mới hoàn thành, miền Nam vừa được giải phóng. Mĩ đã cút, nguỵ đã nhào.

Nhân dân miền Nam có dịp thực hiện lòng mong mỏi của mình: ra thăm lăng chủ tịch Hồ Chắ Minh.

2. Bố cục bài thơ

Bốn khổ thơ thể hiện mạch cảm xúc tự nhiên, hợp lý: - Khổ 1: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng(hình ảnh hàng tre)

lÙng => mong ắc khi phội ra vồ

?Bè côc

?Giảng ợiơu thÌnh kÝnh trang nghiởm ợđy xóc ợéng phĩ hîp vắi khỡng khÝ thiởng liởng ẽ lÙng BĨc

HS ợảc khă 1

? Cờu thŨ ợđu cho ta biỏt ợiồu gÈ? tÓi sao ẽ nhan ợồ tĨc giộ dĩng tõ ỀViỏngỂ, ẽ cờu ợđu lÓi dĩng ỀThÙmỂ. Nhẹn xƯt cĨch xng hỡ cĐa tĨc giộ.

+ Cờu ợđu gîi nh mét thỡng bĨo nhng lÓi gîi ra tờm trÓng xóc ợéng cĐa mét ngêi tõ Miồn Nam xa xỡi sau bao nhiởu mong mái mắi ợîc ra viỏng BĨc + Viỏng => ợỏn chia buạn vắi ngêi thờn ợỈ chỏt.

ThÙm => ợỏn gập gì chuyơn trß vắi ngêi ợang sèng

Nhan ợồ => Viỏng dĩng nghưa ợen trang trảng - sù thẹt

Cờu ợđu => thÙm ngô ý BĨc cßn sèng mỈi trong lßng dờn

+ CĨc xng hỡ Con - BĨc => phong cĨch Miồn Nam => gîi tÈnh cộm ruét thẺt g¾n bã cha con trong gia ợÈnh

? HÈnh ộnh ợđu tiởn tĨc giộ cộm nhẹn ợîc khi vÌo thÙm lÙng BĨc lÌ hÈnh ộnh nÌo? tÓi sao tĨc giộ lÓi chản hÈnh ộnh Êy? + HÈnh ộnh hÌng tre xanh xanh Viơt Nam - BỈo tĨp ma xa ợụng thÒng hÌng => hÈnh ộnh thờn thuéc cĐa lÌng quở, ợÊt nắc + Cờy tre lÌ biốu tîng cĐa dờn téc Viơt Nam, lÌ biốu tîng cĐa sục sèng bồn bừ, kiởn cêng cĐa dờn téc => ợỏn thÙm lÙng BĨc => BĨc ợîc ợật giƠa cĨi thờn quen Êm Ĩp bÈnh yởn cĐa xụ sẽ quở nhÌ => giƠa cĨi kiởn cêng vư ợÓi cĐa dờn téc

- Khổ 3: Khi đến trước linh cữu Bác, suy nghĩ về sự bất tử của Bác và nỗi tiếc thương vô hạn.

- Khổ 4: Khát vọng của nhà thơ được ở mãi bên lăng Bác.

II. PT

1. Khổ thơ 1

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

- Câu thơ như một lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên, cách xưng hô thân mật, gần gũi, giọng điệu cảm xúc(như người con về thăm cha).

- Từ ỀconỂ thân thương vốn là cách xưng hô thông thường của đồng bào miền Nam. Cách xưng hô ấy với Bác càng không phải là mới lạ.

- Người không con mà có triệu con. - Bác kêu con đến bên bàn

- Nhưng ở đây, từ ỀconỂ mang chất giọng ngọt ngào của người dân Nam Bộ, thái độ thành kắnh, gợi lên cảm xúc mãnh liệt. Ở nơi xa xôi cách trở ngàn trùng, những người con từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bác như thầm gọi Bác, nói với Bác rằng:

ỀBác ơi, con đã về thăm Bác đây, đồng bào miền Nam đã về thăm Bác đâyỂ. Lúc sinh thời, một trong những tâm nguyện lớn nhất của bác là được thăm đồng bào miền Nam và đồng bào miền Nam được đón Bác Ềmiền Nam luôn ở tron trái tim tôiỂ. Tố Hữu viết:

Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà. Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.

Ước nguyện đó chưa thành thì Bác mất. Bởi vậy người dân miền Nam ra thăm Bác chứ không phải viếng Bác.

- Từ ỀthămỂ thay cho từ ỀviếngỂ: kìm nén đau thương nói tránh - khẳng định Bác còn sống mãi.

- Ấn tượng đầu tiên sâu sắc về hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác vừa thực vừa tượng trưng.

? Cộm nhẹn cĐa em vồ khă 2?

? Phờn tÝch khă 3

?Phờn tÝch khă 4

+ Bát ngát, thẳng hàng (tả thực) + Xanh xanh Việt Nam (tượng trưng)

- Xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre và trúc. Tre cũng là hình ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhân dân Việt Nam.

Cây tre diệt giặc từ mấy ngàn năm trước trong truyền thuyết Thánh Gióng đến hình ảnh cây tre trong ca dao, trong văn Thép Mới: ỀTre ăn ở với người đời đời kiếp kiếpỂ. Cây tre góp phần làm nên dáng đứng Việt Nam.

Hình ảnh hàng tre thể hiện lòng tôn kắnh, trang

nghiêm. Dường như dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác. ỀHàng treỂ như gợi tả đội quân danh dự bên người.

- Hình ảnh hàng tre vừa tượng trưng vừa thực, gợi tả được sự giản gị, gần gũi nhưng cũng rất thiêng liêng.

2. Khổ thơ 2

Ngày ngày mặt trời đi qua bên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.

- Hình ảnh ẩn dụ: Mặt trời ánh sáng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bác được vắ như mặt trời soi đường chỉ lối cho dân tộc Việt Nam quét mù sương của những năm dài nô lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, cho dân tộc. Hình ảnh đó thể hiện lòng tôn kắnh và biết ơn, đồng thời gợi nên sự cao cả vĩ đại, lớn lao: ỀBác sống như trời đất của taẨỂ.

Ngày ngày mặt trời: Thời gian theo dòng liên tục. Ngày ngày dòng người: đi trong không gian đặc biệt thương nhớ.

- Bằng điệp từ Ềngày ngàyỂ, nhà thơ đã đúc kết một sự thực cảm động diễn ra ngày này qua ngày khác. Biết bao dòng người với nỗi tiếc thương vô hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bác.

- Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài như diễn tả dòng người vô tận, khái quát được thật sâu sắc tình cảm sâu nặng của nhà thơ với Bác Hồ.

- 79 mùa xuân, cũng là hình ảnh ẩn dụ (khi mất, Bác 79 tuổi).

3. Khổ thơ 3

Bên Bác, nhà thơ ở trong trạng thái cảm xúc say sưa ngây ngất, gần gũi, thân thương - niềm rung động sâu sắc khi lần đầu tiên đến bên Bác.

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim

ỀTrời xanhỂ cũng là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bác Hồ - Người đã ra đi nhưng lý tưởng sự

?GiĨ trẺ néi dung vÌ NT

Đề 1: Trong bài thơ

ỀViếng lăng BácỂ Viễn Phương viết : ỀKết tràng hoa dâng bảy mươi chắn mùa xuânỂ.Dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ "mùa xuân" có thể thay thế cho từ nào ? Theo phưong thức chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trên có tác dụng diễn đạt như thế nào ?

Đề 1: Cảm nhận của em

về bài thơ " Viếng lăng Bác" của Viễn Phương.

nghiệp của Người vẫn còn mãi.

- Cụm từ Ềvẫn biết >< mà saoỂ dùng như một sự đối lập. Đó là sự mâu thuẫn giữa lý trắ (biết rằng hình ảnh Bác vẫn còn sống mãi, cũng như lý tưởng cao quý của Người) và tình cảm (đau đớn, xót xa khi nhận thức được thực tại).

Những hình ảnh: mặt trời, vầng trăng, trời xanh là biểu tượng của thiên nhiên trường tồn, vĩnh cửu, bất diệt được vắ với Bác. Bác như hoá thân vào non sông xứ sở, Bác trường tồn mãi mãi, vĩ đại, lớn lao ngang tầm trời đất.

4. Khổ thơ 4

Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.

- Nhịp thơ dàn trải, điệp từ Ềmuốn làmỂ được lặp lại 3 lần gợi cảm xúc bâng khuâng, xốn xang, lưu luyến, không muốn rời xa Bác, như muốn hoá thân vào thiên nhiên xứ sở quanh lăng Bác để được gần Bác, dâng lên bác niềmtôn kắnh. Lời tâm nguyện chân thành tha thiết, thể hiện cảm xúc lưu luyến, trào dâng không muốn rời xa.

Hàng tre(khổ 1): Biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường bất khuất.

Cây tre(khổ 4): Tấm lòng trung hiếu của tác giả, của đồng bào miền Nam đối với Bác, nhân dân miền Nam đối với Bác.

III. Tổng kết

1. Nghệ thuật

- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúcvừa trang nghiêm sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể hiện tâm trạng xúc động của nhà thơ vào lăng viếng Bác.

- Thể thơ tám chữu có dòng bảy chữ gieo vần lưng. Khổ thơ không cố định có khi liền khi cách nhịp. Nhịp thơ chậm, diễn tả sự trang nghiêm, thành kắnh, lắng đọng.

- Hình ảnh thơ sáng tạo, có nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, tượng trưng.

2. Nội dung

Bài thơ thể hiện lòng thành kắnh và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người khi vào lăng viếng Bác.

*CÁC DẠNG ĐỀ:

1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm

? Tỏ nÌo lÌ liởn kỏt cờu vÌ liởn kỏt ợoÓn vÙn?

? TÓi sao phội liởn kỏt cờu, liởn kỏt ợoÓn vÙn ? CĨc loÓi LK

- Mỗi một năm xuân đến, con người lại thêm một tuổi. Cho nên " 79 mùa xuân " cũng được hiểu là 79 tuổi, 79 năm trong một đời người.

- Nếu để từ " tuổi " thì chỉ nói được Bác Hồ đã sống 79 năm, thọ 79 tuổi, câu thơ chỉ thuần tuý chỉ tuổi tác. - Còn dùng từ " Xuân " có nghĩa là : cả cuộc đời Bác là 79 năm cống hiến cho nhân dân, 79 năm dành cho đất nước để đất nước có sắc xuân. Thêm nữa, kết "tràng hoa dâng 79 mùa xuân " gợi thêm sắc xuân bên lăng Bác. Và từ " mùa xuân " như làm cho xúc cảm của câu thơ, âm điệu câu thơ thêm mượt mà, sâu lắng, thiết tha. Câu thơ hay, ý thơ trở nên đa nghĩa và sâu sắc hơn nhiều-> chuyển nghĩa theo phưong thức ẩn dụ.

2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm

Goi ý a. Mở bài:

- Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ. - Bài thơ diễn tả niềm kắnh yêu, sự xót thương và lòng biết ơn vô hạn của nhà thơ đối với lãnh tụ bằng một ngôn ngữ tinh tế, giàu cảm xúc sâu lắng.

b. Thân bài:

- Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác: Hình ảnh hàng tre mộc mạc , quen thuộc, giàu ý nghĩa tượng trưng: Sức sống quật cường, truyền thống bất khuất của dân tộc Việt Nam; phẩm chất cao quý của Bác Hồ, hình ảnh hàng tre xanh khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ.

- Cảm xúc chân thành, mãnh liệt của nhà thơ khi

viếng lăng Bác:

+ Ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước qua hình ảnh ẩn dụ "mặt trời

trong lăngỂ

+ Dòng người vào lăng viếng Bác kết thành những tràng hoa kắnh dâng Bác

+ Xúc động khi được ngắm Bác trong giấc ngủ bình yên vĩnh hằng. Thời gian ấy sẽ trở thành kỉ niệm quý giá không bao giờ quên.

đối với Bác, lưu luyến, ước nguyện mãi ở bên Người.

c. Kết bài

- Viếng lăng Bác là một bài thơ hay giàu chất suy tưởng.

- Là tiếng lòng của tất cả chúng ta đối với Bác Hồ kắnh yêu.

B.Liởn kỏt cờu vÌ liởn kỏt ợoÓn vÙn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn ôn thi vào lớp 10 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w