I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
4. Bốcục Bài thơ đuợc tác giả chia làm 3 đoạn:
ru hát ru bắt đầu đến với tuổi ấu thơ.
- Đoạn thơ 2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ trở nên gần gũi và theo cùng con người trên mọi chặng đường của cuộc đời. - Đoạn 3. Từ hình ảnh con cò suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru và long mẹ đối với cuộc sống mỗi con người.
- Bài thưo triển khai từ một biểu tượng trong ca dao. Bố cục 3 phần trên dẫn dắt theo sự phát triển hình tượng trọng tâm xuyên suốt bài thơ: Hình tượng con cò trong mối quan hệ với cuộc đời con người từ bé đến trưởng thành và theo suốt cả cuộc đời.
Nam.
- Tên khai sinh : Phạm Ngọc Hoan. - Quê: Quảng Trị, lớn lên ở Bình Định.
- Trước Cách mạng tháng 8 - 1945 là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào Thơ mới.
- Nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, có đóng góp quan trọng cho nền thơ ca dân tộc thế kỷ XX.
- Phong cách nghệ thuật rõ nét độc đáo: suy tưởng, triết lý, đậm chất trắ tuệ và tắnh hiện đại. - Hình ảnh thơ phong phú đa dạng: kết hợp giữa thực và ảo, được sáng tạo bằng sức mạnh của liên tưởng, tưởng tượng nhiều bất người lý thú.
b) Tác phẩm Được sáng tác năm 1962, in
trong tập Hoa ngày thường, Chim báo bão,
1967.
2. Thể thơ
Bài thơ được viết theo thể tự do, trong đó nhiều câu mang dáng dấp của thơ 8 chữ, thể hiện tình cảm âm điệu một cách linh hoạt, dễ dàng biến đổi.
3.Đại ý:Qua hình tượng con cò nhà thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi người.
4. Bố cục Bài thơ đuợc tác giả chia làm 3 đoạn: đoạn:
?Ý nghĩa của hình tượng con cò qua mấy bài ca dao?
? Từ những câu ca dao gợi lên khung cảnh ntn?
?Những câu thơ đó cho em liên tưởng đến câu ca dao nào? Liên tưởng đến câu ca dao: - Con cò mà đi ăn đêmẨ Ẩ đau lòng cò con. - Con cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
- Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về. ? H/a con cò ở đây tương trưng cho tượng trưng cho ai?
II. PT