Đánh giá hiệu quả làm việc của thiết bị LSKK bằng XTQ sử dụng bộ tiền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo bộ tiền lọc phủ nano bạc ứng dụng trong thiết bị làm sạch không khí bằng xúc tác quang (Trang 45)

tiền lọc phủ nano bạc

2.3.4.1. Đánh giá hiệu quả làm việc của thiết bị trong box thí nghiệm

Sau khi chế tạo, đánh giá khả năng giữ bụi và khử khuẩn của màng lọc tẩm nano bạc, lắp bộ tiền lọc này vào thiết bị LSKK công suất 250 m3/h của Viện Công nghệ môi trường (CNMT), thay thế cho bộ lọc bụi cũ của thiết bị. Liên quan đến

chức năng của bộ tiền lọ khuẩn của thiết bị LSKK đ LSKK bẵng XTQ.

Hình 2. 6. Sơ đồ cấu tạo v

* Nguyên lý làm vi của thiết bị LSKK được mô t dụng giữ lại các hạt bụi và h nano bạc để loại bỏ các h lọc tĩnh điện (2) có tác d lên đến 0,1 µm. Khối lọ XTQ nano TiO2 (3), ở tâm m hoạt tính (6) có tác dụng h

trình xúc tác quang. Không khí đư ra ở mặt sau phía trên của thi

* Hóa chất và dụng c

39

ọc phủ nano bạc, và đánh giá hai chỉ tiêu: l LSKK để xem xét khả năng ứng dụng của bộ tiền l

Chú thích: 1. Bộ tiền lọc phủ 2. Lọc tĩnh điện 3. Lọc XTQ 4. Đèn UV 5. Quạt 6. Than hoạt tính

ồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị LSKK sử dụng bộ tiền lọc phủ nano bạc của Viện CNMT

* Nguyên lý làm việc của thiết bị LSKK: Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm vi c mô tả trên hình 2.6: Bộ tiền lọc (1) gồm tầng l

i và hạt lơ lửng kích thước trên 3 µm và tầng l các hạt bụi có kích thước lên đến 0,5 µm và kháng khu n (2) có tác dụng giữ lại các hạt bụi và hạt lơ lửng nhỏ hơn, kích thư

ọc XTQ gồm 4 ống thạch anh xốp được ph

tâm mỗi ống bố trí 1 đèn tử ngoại (4) UV-A (360 nm). Than ng hấp phụ loại bỏ mùi và một số siêu ôxit sinh ra trong quá . Không khí được quạt (5) hút vào từ bên hông củ

a thiết bị.

ng cụ sử dụng:tương tự như mục 2.3.3.1

tiêu: lọc bụi và khử n lọc vào thiết bị

ủ nano bạc

ệc của thiết bị LSKK sử dụng bộ tiền

o và nguyên lý làm việc ng lọc thô có tác ng lọc tinh phủ n 0,5 µm và kháng khuẩn. Bộ hơn, kích thước c phủ một lớp bột A (360 nm). Than siêu ôxit sinh ra trong quá ủa thiết bị và đi

40

a) Đánh giá khả năng giữ bụi của thiết bị LSKK

Phương pháp và các bước tiến hành tương tự như mục 2.3.3.1 ở trên.

b) Đánh giá khả năng khử khuẩn của thiết bị LSKK

Phương pháp và các bước tiến hành tương tự như mục 2.3.3.2 ở trên.

2.3.4.2 Đánh giá hiệu quả làm việc của thiết bị khi làm việc trong phòng hồi sức tích cực bệnh viện E

Sau khi đánh giá khả năng xử lý không khí của thiết bị LSKK sử dụng màng tiền lọc phủ nano bạc, thiết bị được chạy thử nghiệm trong phòng điều trị tích của bệnh Viện E Trung ương và tiến hành đánh giá hiệu quả xử lý vi khuẩn và nấm của thiết bị LSKK.

* Vị trí lấy mẫu trong phòng: lấy mẫu ở 9 điểm đặc trưng như trên hình 2.7.

Các điểm này được lựa chọn để thu không khí tại các vị trí đại diện cho không khí trong toàn phòng bệnh và được định vị tại giữa phòng bệnh, các góc của phòng bệnh, các vị trí lấy mẫu được sắp xếp theo hình nhữ X và đi qua trung tâm của phòng bệnh. Việc đặt các vị trí lấy mẫu này sẽ giúp đánh giá được phạm vi, và hiệu quả làm sạch của thiết bị. Ở mỗi vị trí, đặt máy lấy mẫu không khí ở vị trí cao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khoảng 70 cm so với mặt đất.

Hình 2. 7. Các vị trí lấy mẫu trong box phòng điều trị tích cực bệnh viện E.

Mẫu 3 Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 5 Mẫu 4 Cửa vào Mẫu 8 Mẫu 9 Mẫu 7 Mẫu 6 Máy LSKK

41

Thời điểm lấy mẫu : trước khi bật máy, sau khi bật máy ở các mốc thời gian :

2, 4, 6, 8 và 24 giờ.

* Phương pháp lấy mẫu và các bước tiến hành: tương tự như mục 2.3.3.2 ở

trên.

* Sử dụng phần mềm Origin để biểu diễn kết quả. Đây là phần mềm giúp phân tích dữ liệu bằng cách thể hiện trên các dạng đồ thị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo bộ tiền lọc phủ nano bạc ứng dụng trong thiết bị làm sạch không khí bằng xúc tác quang (Trang 45)