- Kết luận: bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền
1- Kiến thức HS hiểu được cấu trúc và vẽ được cái ấm tích và cái bát 2 Kĩ năng: Vẽ được hình gần giống mẫu
2- Kĩ năng: - Vẽ được hình gần giống mẫu
3.Thái độ:- Thấy được vẻ đẹp của bố cục, đường nét, độ đậm nhạt của cái ấm tích
và cái bát
II. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1* Giáo viên: Giáo án, SGK,SGV
- Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng- Mẫu vẽ: Hai hoặc ba bộ mẫu có ở địa phương để HS vẽ theo nhóm
- Hình minh hoạ các bước tiến hành một bài vẽ theo mẫu - Một số bài vẽ của HS năm trước
2* Học sinh:
- Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam. - Bút màu, giấy vẽ.
3* Phương pháp dạy - học:
- Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS tự bày mẫu và nhận xét - GV yêu cầu HS nhận xét về: - Một số HS bày mẫu để cả lớp nhận xét, góp ý - Nếu vẽ theo nhóm thì cả nhóm bàn bạc bày mẫu
Bố cục chung của mẫu
- Vị trí của cái ấm tích và cái bát - Cấu trúc của mẫu – các hình khối cơ bản
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
- GV gợi ý HS cách vẽ : HS nhớ lại cách vẽ theomẫu và quan sát ở ĐDDH để các em vận dụng vào bài vẽ của mình
- HS quan sát và vẽ theo mẫu của nhóm
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh làm bàì
- GV theo dõi giúp HS tìm :
- Lưu ý : khi góp ý, GV cần chỉ vào mẫu để HS quan sát, đốichiếu và tìm ra chỗ chưa đúng, chỗ cần sửa ở bài vẽ của mình
- Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận - Điểm đặt điểm che khuất của cái ấm tích và cái bát
- Cách vẽ đậm nhạt
- HS quan sát mẫu và hoàn chỉnh phần vẽ hình
HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV treo một số bài vẽ của HS và
cùng HS nhận xét bài vẽ về : - Bố cục,
- Hình vẽ, nét vẽ
Bài tập về nhà:
- Quan sát độ đậm, nhạt ở đồ vật dạng hình trụ - Chuẩn bị bài học sau
Tuần 25 NGÀY 23 THÁNG 02 NĂM 2011 BÀI : 24 TIẾT : 24 VẼ THEO MẪU
Cái ấm tích và cái bát
(vẽ đậm nhạt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: