1.2.1. Quan niệm về phong cách
Trƣớc hết, chúng ta tìm hiểu về thuật ngữ phong cách. Có rất nhiều cách hiểu về khái niệm này. Ở mỗi địa hạt lại có một cách hiểu, một khái niệm khác nhau về phong cách. Tuy nhiên, theo Từ điển Tiếng Việt của Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 2000 do Hoàng Phê chủ biên thì phong cách đƣợc hiểu là: Những lối, những cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử sự tạo nên cái riêng của một ngƣời hay một loại ngƣời nào đó (nói tổng quát): phong cách lao động, phong cách lãnh đạo, phong cách quân nhân, phong cách sống giản dị; Những đặc điểm có tính chất hệ thống về tƣ tƣởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại (nói tổng quát): Phong cách của một nhà văn, phong cách văn học nghệ thuật; Dạng của ngôn ngữ sử dụng trong những yêu cầu chức năng điển hình nào đó, khác với những dạng khác về đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm : phong cách ngôn ngữ khoa học, phong cách chính luận, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật [12,tr.782].
Trong một bài viết “Phong cách là gì?”, tác giả Nguyễn Bùi Khiêm đƣa ra quan điểm:
“Ngày nay, định nghĩa về phong cách không phải các công cụ đƣợc sử dụng bởi nhà văn, nhƣng đặc điểm của các văn bản chính nó là: Cách thức mà một cái gì đó đƣợc dùng để thực hiện, thể hiện, hoặc thực hiện một phong cách ngôn luận và viết. Theo nghĩa hẹp, có thể hiểu nhƣ là những con số vật trang trí mà luận rộng rãi, là đại diện cho một biểu hiện của ngƣời nói hoặc viết” [38].
Richard Eberhart - Một trong những nhà thơ Mỹ nổi tiếng của thế kỷ XX lại đúc kết: “Phong cách là sự hoàn hảo của một quan điểm”.
Phong cách đƣợc dùng khá nhiều trong lĩnh vực văn học – nghệ thuật của ngôn từ. Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” (1999), phong cách là quy luật thống nhất các yếu tố của chỉnh thể nghệ thuật, là một biểu hiện của tính nghệ thuật. Không phải bất kỳ nhà văn nào cũng có phong cách. Chỉ những nhà văn nào có tài năng có bản lĩnh mới có đƣợc phong cách riêng độc đáo. Cái nét riêng đó thể hiện ở tác phẩm và đƣợc lặp đi lặp lại trong nhiều tác phẩm của nhà văn làm ta có thể nhận ra sự khác nhau giữa nhà văn này với nhà văn khác. Nhƣ vậy, xét về khái niệm phong cách, tùy theo mỗi con ngƣời cụ thể, phong cách có thể tập trung thể hiện ở bất kỳ đặc điểm nào hay một vài yếu tố nào đó trong tác phẩm của mình. Nhƣng cần nói đến là phong cách tức là tác giả có những nét riêng, những nét đặc biệt đƣợc lặp đi lặp lại tạo nên một màu sắc chỉ có ở tác giả đó. Phong cách ấy có thể bộc lộ ở cách chọn đề tài, ở cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm, trong việc khắc họa hình tƣợng nhận vật.
Nhƣ vậy, có rất nhiều quan niệm khác nhau về “Phong cách”, tuy nhiên, nhìn chung đều thống nhất rằng: Thuật ngữ phong cách là một khái niệm chung, khái quát và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, địa hạt khác nhau, nó chỉ ra những nét riêng, những đặc điểm đặc biệt của một con người thể hiện trong các hoạt động, hành động sống. Nó cũng có thể chỉ về nội dung và hình thức của từng sản phẩm trong từng lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác nhau mà tác giả hoặc tập thể tác giả thể hiện rõ nét dấu ấn riêng của mình mà không thể trộn lẫn với bất kỳ ai, hay một tập thể nào khác tạo cho mình một thế đứng vững chắc trong lĩnh vực hoạt động và nhận được sự quan tâm, đánh giá của công chúng.
1.2.2. Phong cách truyền hình
Trong các loại hình truyền thông đại chúng, truyền hình là phƣơng tiện ra đời muộn, tuy nhiên nó là sản phẩm của nền văn minh khoa học công nghệ
phát triển. Truyền hình đã thừa hƣởng kinh nghiệm và phƣơng pháp tạo hình, tiếng của điện ảnh và phát thanh. Ở truyền hình có sự khái quát triết lý của báo in, tính chuẩn xác cụ thể bằng hình ảnh, âm thanh của điện ảnh, phát thanh, tính hình tƣợng của hội họa, cảm xúc tƣ duy của âm nhạc. Sự phát triển của các phƣơng tiện kỹ thuật công nghệ giúp truyền hình tạo ra phƣơng pháp mới trong truyền đạt thông tin. Truyền hình là loại hình truyền thông có các yếu tố kỹ thuật hiện đại, là sự kết hợp giữa: kỹ thuật, mỹ thật, nghệ thuật, kinh tế, báo chí.
Với câu hỏi “Phong cách truyền hình là gì?” trong một phỏng vấn sâu dành cho nhóm đối tƣợng làm công tác giảng dạy và chuyên môn, tác giả đã nhận đƣợc các ý kiến nhƣ sau:
Th.S Phan Văn Tú – Trƣởng bộ môn Phát thanh truyền hình - Khoa Báo chí & Truyền thông – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TPHCM nêu quan điểm:
“Mỗi loại hình báo chí đều có thế mạnh, hạn chế do đặc trƣng riêng của nó. Khái niệm phong cách gắn liền với lao động sáng tạo của từng loại hình. Các quan niệm về phong cách (character, style) trong lý luận văn chƣơng, báo chí ở Việt Nam thƣờng rất phức tạp. Tuy nhiên, có thể hiểu đó là đặc trƣng của 1 loại hình báo chí, là điểm làm nó khác biệt với các loại hình khác. Đặc trƣng báo chí truyền hình thể hiện rõ nét ở đặc điểm ngôn ngữ báo chí của nó. Hay nói cách khác, đặc trƣng báo chí truyền hình thể hiện rõ nét ở hệ thống ký hiệu thông tin riêng biệt của loại hình này” [PVS, Th.S Phan Văn Tú, ngày 8/12/2014].
Bà Vũ Tuyết Nhung – Thành viên Hội đồng kiểm định - Kênh truyền hình Quốc phòng Việt Nam (Phó chủ nhiệm CLB nhà báo nữ Việt Nam) thì nêu quan điểm về phong cách truyền hình một cách ngắn gọn nhƣ sau:
“Phong cách truyền hình có thể coi nhƣ dấu ấn của 1 chƣơng trình truyền hình để lại trong lòng khán giả” [PVS, Vũ Tuyết Nhung, ngày 18/12/2014].
Th.S Lê Thị Minh Huyền - Giảng viên Khoa Báo chí - Trƣờng Cao đẳng Truyền hình – Thƣờng Tín – Hà Nội nêu ý kiến:
“Phong cách truyền hình là những thể hiện về nội dung và hình thức trong chƣơng trình truyền hình. Phong cách truyền hình đƣợc nhìn nhận theo các tiêu chí: Nội dung (thông tin thể hiện một cách sâu sắc, các đề tài mới mẻ, góc độ phản ánh cụ thể, hình ảnh ấn tƣợng…vv) và hình thức (cách thể hiện độc đáo, mới lạ; dấu ấn thông qua ngƣời dẫn chƣơng trình; hình hiệu, logo chủa chƣơng trình…vv)” [PVS, Th.S Lê Thị Minh Huyền, ngày 16/12/2014].
Nhƣ vậy, cho đến thời điểm hiện tại, vẫn chƣa có một khái niệm hoàn chỉnh nào về “phong cách truyền hình” đƣợc xuất bản. Tuy nhiên, thông qua việc tổng hợp các ý kiến khảo sát cùng với việc nhận thức vấn đề, tác giả mạnh dạn nêu lên quan điểm của mình về khái niệm phong cách truyền hình nhƣ sau:
Phong cách truyền hình chính là những đặc điểm riêng biệt, giá trị cốt lõi tạo nên thế mạnh của loại hình báo chí này so với các loại hình báo chí khác thông qua nội dung và hình thức thể hiện.
Những đặc điểm riêng biệt, giá trị cốt lõi tạo nên thế mạnh của của báo chí truyền hình có thể kể đến nhƣ:
- Sự kết hợp hài hoà giữa hình ảnh động và âm thanh tạo cho truyền hình có khả năng truyền tải các nội dung thông tin vô cùng phong phú, chân thực và đáng tin cậy.
Trƣớc hết nói đến truyền hình ngƣời ta có thể hiểu đơn giản đó là kỹ thuật truyền tín hiệu bằng hình ảnh và âm thanh đến với ngƣời xem, thị giác, thính giác của con ngƣời đƣợc tác động bởi những hình ảnh chuyển động và những âm thanh sống động trên màn hình. Đây đƣợc coi là thế mạnh, là giá trị lớn nhất của truyền hình. Nếu nhƣ báo in, báo mạng, báo phát thanh phải buộc ngƣời ta phải đọc, nghe và buộc ngƣời ta phải hình dung sự kiện qua
những lời miêu tả của tác giả thì truyền hình lại cho ngƣời ta thấy thông tin của sự kiện thấy không gian nơi diễn ra sự kiện và những chủ thể đang tham gia sự kiện ấy một cách chân thực.
Tính chân thực đã tạo cho ngƣời xem độ tin cậy khi đón nhận những thông tin mà truyền hình chuyển tải đến. Nếu nhƣ báo mạng, báo in, báo phát thanh... còn tạo cho ngƣời xem, ngƣời nghe sự nghi ngờ nhất định thì báo hình có thể làm cho ngƣời ta tin ngay đó là sự kiện có thật, đã, đang diễn ra thông qua những hình ảnh chuyển động và âm thanh sống động đựơc ghi lại từ hiện trƣờng. Mặt khác đó là những hình ảnh đƣợc ghi lại từ nhiều góc độ khác nhau của ống kính máy quay và mầu sắc sinh động của hình ảnh cho ngƣời xem cảm hứng và tạo cho họ cảm giác nhƣ đang đƣợc tham gia vào sự kiện.
- Khả năng tác động đến cảm xúc và tâm lý (còn đƣợc gọi là tầng thông tin thứ hai).
Nếu thƣờng xuyên theo dõi các chƣơng trình gặp gỡ, giao lƣu trên truyền hình, đặc biệt là một số chƣơng trình truyền hình thực tế đậm chất nhân văn nhƣ: Điều ước thứ 7, Như chưa hề có cuộc chia ly, Ngược chiều…vv thì sẽ thấy khả năng tác động đến cảm xúc và tâm lý của truyền hình (tầng thông tin thứ 2). Tầng thông tin thứ hai đó chính là những cử chỉ, hành động và cảm xúc của các nhân vật đang tham gia vào sự kiện có tác động trực tiếp đến cảm xúc của khán giả. Ngƣời ta phải bật khóc khi thấy trên màn hình xuất hiện cảnh một gia đình sau nhiều năm xa cách, phải trải qua bao khó khăn vất vả tìm kiếm tƣởng chừng vô vọng nhƣng nay đƣợc đoàn tụ (Như chưa hề có cuộc chia ly – VTV1); Ngƣời ta phải bật khóc khi chứng kiến những giọt nƣớc mắt hạnh phúc của những cặp uyên ƣơng suy thận đƣợc chƣơng trình Điều ước thứ 7 (VTV3) mang đến cho họ một ngày hạnh phúc tƣởng chừng nhƣ chỉ có trong mơ; hay day dứt, đớn đau cùng nỗi đau của những ngƣời làm cha, làm mẹ trƣớc những hành động “ngƣợc chiều” của con
cái mình vì rất nhiều những nguyên nhân khác nhau trong cuộc sống gia đình (Ngược chiều- VTV6)…vv. Những cảm xúc ấy chỉ có ở khán giả truyền hình khi họ bị tác động bởi những hình ảnh, cảm xúc và tâm lý của nhân vật trong các chƣơng trình truyền hình. Điều mà nếu nhƣ chỉ bằng những con chữ trên mặt báo, hay sự miêu tả trong cá chƣơng trình phát thanh có lẽ sẽ không thể nào có đƣợc. Đó là hiệu quả vô cùng quan trọng ẩn chứa ở tâng thông tin thứ hai của truyền hình. Tầng thông tin đó không cần có sự miêu tả mà bản thân hình ảnh đã nói lên điều đó, tạo nên giá trị, đặc trƣng và thế mạnh của truyền hình.
- Tính thời sự là điểm chung của báo chí, nhƣng truyền hình với tƣ cách là một phƣơng tiện truyền thông đại chúng hiện đại có khả năng thông tin nhanh chóng, kịp thời hơn so với các loại phƣơng tiện khác. Nói nhƣ thế không phải là báo in, báo nói, báo mạng không có, mà ngƣợc lại có khi các loại hình này còn thông tinh nhanh hơn là đằng khác. Hiện nay báo mạng có thể cập nhật thông tin từng phút. Nhƣng tính thời sự của truyền hình vẫn đƣợc coi là thế mạnh của loại hình truyền thông này chính là ở sự kết hợp giữa hai yếu tố âm thanh và hình ảnh làm cho ngƣời ta thấy tính chân thực của sự kiện, làm cho ngƣời xem nhƣ đang đựơc tham gia vào sự kiện ấy. Ở truyền hình, sự kiện đƣợc phản ánh ngay lập tức khi nó vừa mới diễn ra thậm chí khi nó đang diễn ra, ngƣời xem có thể quan sát một cách chi tiết, tƣờng tận qua truyền hình trực tiếp và cầu truyền hình.Ttruyền hình có khả năng phát sóng liên tục 24/24h trong ngày, luôn mang đến cho ngƣời xem những thông tin nóng hổi nhất về các sự kiện diễn ra, cập nhật những tin tức mới nhất. Đây là ƣu thế đặc biệt của truyền hình so với các loại hình báo chí khác. Trong xã hội hiện nay nhờ các thiết bị kĩ thuật hiện đại truyền hình nên có thể truyền trực tiếp cả hình ảnh và âm thanh trong cùng một thời gian về cùng một sự kiện, sự việc “khi sự kiện diễn ra phát thanh báo tin, truyền hình trình bày và báo tin giảng giải nó”. Do vậy truyền hình trở thành một phƣơng tiện cung cấp thông tin rất
lớn, có độ tin cậy cao, có khả năng làm thay đổi nhận thức của con ngƣời trƣớc sự kiện.
- Sản phẩm của truyền hình là tƣ duy và sáng tạo của tập thể: Đối với mỗi loại hình truyền thông đại chúng đều có những đặc thù riêng. Nếu chỉ xét trên phƣơng diện quá trình làm ra một tác phẩm, ở báo in mỗi tác phẩm, mỗi bài báo có thể là sản phẩm riêng, là sự sáng tạo riêng của mỗi cá nhân, mỗi nhà báo. Nhƣng để sáng tạo một tác phẩm truyền hình thì đó là một đứa con tinh thần của cả một tập thể, phóng viên, biên tập viên, đạo diễn, ngƣời dẫn chƣơng trình, quay phim và những ngƣời làm kỹ thuật, sản phẩm đó thể hiện ý kiến thống nhất của từng thành viên trong đoàn làm phim, giữa ngƣời biên tập và ngƣời quay phim. Chính vì thế, phong cách của tác phẩm truyền hình mang dấu ấn của một tập thể, một tổ chức.