khả năng thích ứng với sự phát triển liên tục của thời đại và cuộc sống.
5.* Về nghệ thuật nghị luận, bài viết này có nhiều u điểm nổi bật: Tác giả đã kết hợp hài hoà giữa giải thích, chứng minh với bình luận. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ: nêu nhận định khái quát, giải thích bằng nhiều phơng thức linh hoạt, tiếp đó dùng các dẫn chứng để chứng minh. Các dẫn chứng đợc dẫn ra khá bao quát, toàn diện.
Để cho bài viết thêm ngắn gọn, súc tích, tác giả đã nhiều lần sử dụng biện pháp mở rộng thành phần câu. Ví dụ: "Họ không hiểu tiếng ta, và đó là một ấn tợng, ấn tợng của ngời "nghe"
và chỉ nghe thôi". Hoặc: "Một giáo sĩ nớc ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nớc ngoài cũng là những ngời rất thạo tiếng Việt), đã có thể nói...". Cách mở rộng câu nh
vậy giúp tác giả không phải viết nhiều câu, đồng thời lại làm cho các ý gắn kết với nhau chặt chẽ và mạch lạc hơn.
iii. rèn luyện kĩ năng
1. Tóm tắt
Bài văn chứng minh sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phơng diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc.
2. Cách đọc
Cũng giống nh văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, đoạn trích này đợc tổ chức rất chặt chẽ, lô gích với hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng vừa sinh động vừa khoa học. Ngoài các yêu cầu chung khi đọc kiểu bài nghị luận (đã trình bày ở bài trớc), cần chú ý đến tổ chức ngôn ngữ riêng, giọng điệu và cách hành văn riêng của từng tác giả, tác phẩm. Cụ thể, trong văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, hệ thống lập luận đợc trình bày theo hớng từ khái quát đến cụ thể, từ thực tiễn đến lí luận, trong đó có cả lí luận về tiếng, về vần, về thanh, từ từ vựng đến ngữ pháp, ngữ âm,...
Nếu nh trong văn bản Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, cấu trúc trùng điệp của văn bản có gây ít nhiều khó khăn cho việc đọc nhng lại có thể giúp bạn đọc nắm bắt đợc nhịp điệu một cách nhanh chóng thì trong văn bản này, đặc điểm đó lại không đợc thể hiện một cách rõ ràng (dẫu tác giả có sử dụng biện pháp lặp cấu trúc). Yêu cầu chung với các văn bản nghị luận vẫn là tập đọc trớc nhiều lần để nắm bắt đợc t tởng, nhất là mạch văn của tác giả, từ đó có sự điều
chỉnh giọng đọc cho phù hợp.
3. Đọc bài Tiếng Việt giàu và đẹp (trích trong cuốn Giữ gìn sự trong sáng củatiếng Việt của Phạm Văn Đồng) và ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong tiếng Việt của Phạm Văn Đồng) và ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp, phong phú của tiếng Việt và nhiệm vụ phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
4. Có thể lấy các ví dụ kiểu nh:
- Đờng vô xứ Huế quanh quanh,
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ…
(Ca dao)- … Thân em nh chẽn lúa đòng đòng, - … Thân em nh chẽn lúa đòng đòng,
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai.
(Ca dao)