Tất cả những hiện tượng đĩ được ứng dụng để làm màn hình LCD. Ta xét 1 phần tử nhỏ nhất trong hàng triệu phần tử của LCD.
Mỗi phần tử nhỏ nhất của LCD gồm cĩ 1 lớp tinh thể lỏng nằm giữa 2 tấm lọc phân cực cĩ phương truyền qua vuơng gĩc với nhau. Nếu khơng cĩ lớp tinh thể lỏng, khi chiếu ánh sáng thường vào 1 tấm phân cực, ánh sáng trở thành bị phân cực và ánh sáng phân cực này khơng thể qua tấm phân cực thứ 2 vì phương truyền của tấm này vuơng gĩc với phương truyền của tấm phân cực thứ 1.
Điện trường Phương truyền sĩng Hình Điện trường Hình Từ trường
Khi cĩ lớp tinh thể lỏng kẹp giữa 2 điện cực trong suốt, cĩ 2 trường hợp cĩ thể xảy ra:
Trường hợp khơng cĩ điện thế tác dụng lên 2 tấm điện cực: ánh sáng cĩ thể đi qua cả 2 tấm điện cực. Đĩ là vì ở mỗi tấm điện cực người ta tạo sẵn các đường rãnh cực nhỏ song song trên 1 phương trên bề mặt và phương của các rãnh song song tấm điện cực lại trùng với phương truyền qua của tấm phân cực kề đĩ. Như vậy cũng như ở 2 tấm phân cực, phương song song của các rãnh cực nhỏ ở 2 tấm điện cực cũng vuơng gĩc với nhau. Mặt khác người ta chọn tinh thể lỏng ở đây là loại tinh thể lỏng cĩ phân tử dài nhưng dẹt. Các phần tử này cĩ xu hướng quay cho đầu mút dẹt của mình song song với rãnh nhỏ ở tấm điện cực. Do phương của các rãnh nhỏ ở 2 tấm điện cực được bố trí vuơng gĩc với nhau nên các phần tử dẹt bị xoắn vỏ đỗ 900
. Ánh sáng thường qua tấm phân cực thứ 1 trở thành ánh sáng phân cực, mặt phân cực của ánh sáng bị xoay theo phân tử xoắn vỏ đỗ của tinh thể lỏng nên khi đi từ tấm điện cực này đến tấm điện cực kia, mặt phân cực xoay 900, dễ dàng lọt qua tấm phân cực thứ 2.
Trường hợp cĩ điện thế tác dụng lên tấm điện cực: ánh sáng khơng đi qua được 2 tấm phân cực. Điện thế tác dụng gây nên điện trường giữa 2 tấm điện cực, các phần tử tinh thể lỏng bị xoay theo điện trường, khơng cịn xoắn vỏ đỗ gĩc 900 như khi khơng cĩ điện trường. Mặt phân cực của ánh sáng lọt qua tấm
phân cực thứ 1 khơng xoay 900 nữa. Do đĩ ánh sáng thường bị phân cực khi đi qua tấm phân cực thứ 1 khơng qua được tấm phân cực thứ 2.
Nếu điện thế tác dụng đủ mức, ánh sáng hồn tồn khơng đi qua được 2 tấm phân cực, nhìn qua ta thấy tối hồn tồn. Nếu điện thế tác dụng cĩ nhưng hơi yếu, các phân tử chỉ bị xoắn một phần, nhìn qua ta thấy khơng hồn tồn tối. Điều chỉnh điện thế tác dụng lên các điện cực ta cĩ thể điều khiển được độ sáng tối của phần tử LCD mơ tả ở trên. Ở màn hình LCD cĩ hàng triệu phần tử LCD con như vậy, ghép thành từng nhĩm 3 phần tử một, trên mỗi phần tử con là 1 tấm lọc màu đỏ, lục, lam. 3 phần tử con đĩ tạo thành 1 phần tử màu. Cĩ 1 hệ thống các đường dẫn điện đến từng phần tử con để điều khiển điện thế đến từng phần tử ảnh con để phối hợp tạo màu cho từng phần tử ảnh từ đĩ tạo ra hình ảnh màu trên màn hình LCD.
Màn hình LCD dùng cho tivi, máy tính, máy chiếu…cần khá sáng do đĩ cĩ 1 nguồn sáng riêng (bằng đèn) từ sau dọi tới. Từng phần tử LCD được điều khiển cho ánh sáng đĩ lọt qua hay khơng lọt qua, lọt qua nhiều hay lọt qua ít…đĩ là màn hình LCD kiểu truyền qua.
Cĩ những trường hợp khơng cần sáng lắm, người ta cĩ thể dùng màn hình LCD kiểu phản xạ, sử dụng ánh sáng từ ngồi chiếu vào và phản xạ qua tấm phơng trắng ở dưới, từng phần tử LCD làm nhiệm vụ cho tia phản xạ lọt qua hay khơng lọt qua để tạo nên độ sáng tối và màu sắc cho từng phần tử ảnh.