Cổng S-Video

Một phần của tài liệu Giáo trình kiến trúc máy tính (Trang 96)

Cổng này dùng để lấy tín hiệu Video đưa vào các thiết bị thu hay phát hình như Tivi, đầu máy Video,... và các thiết bị này cũng phải cĩ cổng S-Video. Một số máy cĩ cổng Video thơng thường thay cho cổng S- Video.

7.4.10Cổng DVI

Cổng này dùng để kết nối với các thiết bị sử dụng giao tiếp DVI như màn hình LCD, máy chiếu,...

7.4.11Cổng Modem

Cổng này dùng kết nối với dường dây điện thoại để truy cập Internet thơng qua mạng điện thoại hoặc truyền dữ liệu Fax.

Bài 8 THIẾT LẬP CẤU HÌNH CMOS

8.1 CMOS là gì?

Khi khởi động máy tính, quá trình POST sẽ thực hiện việc so sánh bảng cấu hình máy tính với các thành phần cĩ sẵn của máy. Bảng cấu hình này được lưu trữ trong một Chip nhớ đặc biệt gọi là CMOS

(Complementary Metal Oxide Semiconductor). Dữ liệu trong CMOS được nuơi liên tục bằng một nguồn pin 3Volt gắn trên mainboard. Vì vậy, khi gắn thêm các thiết bị mới (như: HDD, FDD...) cũng như lắp ráp xong một máy mới ta phải khai báo lại cấu hình máy, quá trình này gọi là xác lập BIOS.

Mỗi hãng khác nhau sẽ cĩ cách khai báo CMOS khác nhau, để việc xác lập BIOS là chính xác và hiệu quả ta phải dựa vào cuốn sách hướng dẫn (User’s Guide) đi kèm theo máy tính. Dưới đây ta chỉ đi vào phân tích sơ bộ về việc xác lập cấu hình CMOS cho một số máy tính lắp ráp (Noname) với các thành phần khai báo cơ bản nhất.

Khi Setup (thiết lập cấu hình) ta thay đổi các thơng số lưu trữ trong bộ nhớ cấu hình (Configuration Memory).

Bên trong ROM lưu trữ 3 chương trình khác nhau:

BIOS (Base Input/Output System) cĩ nhiệm vụ giúp VXL làm việc với các thiết bị vào ra cơ sở như đĩa mềm, đĩa cứng...;  POST (Power On Self Test) là chương trình chịu trách nhiệm

kiểm tra nội bộ mỗi khi máy tính được bật nguồn (như kiểm tra bộ nhớ...);

SETUP là chương trình cho phép thay đổi các thơng số lưu trữ trong bộ nhớ cấu hình (CMOS).

8.2 Thiết lập cấu hình CMOS

Cĩ nhiều cách để vào màn hình thiết lập thơng tin trong CMOS tùy theo BIOS của từng hãng sản xuất khác nhau (Award Software, AMI và Phonix Software...). Một số nhà sản xuất đã tiêu chuẩn hĩa trình tự các phím để vào BIOS trong suốt quá trình POST.

 AMI BIOS : nhấn Delete

 Phonix BIOS : nhấn F2

 Award BIOS : nhấn Delete hoặc Ctrl+Alt+Esc

 Microid Research BIOS : nhấn Esc

Ngồi ra cũng cĩ một số ngoại lệ là nhấn F10 hoặc sử dụng bộ đĩa mềm...

 Đối với các mainboard thơng thường hiện nay dùng phím

DELETE. Trên màn hình khởi độngsẽ cĩ dịng chữhướng dẫn

Press DEL to enter Setup.

 Đối với dịng máy Compaq, HP dùng phímF10. Trên màn hình

khởi độngsẽ cĩ dịng chữ hướng dẫnF10 = Setup.

 Đối với dịng máy DELL dùng phímF2. Trên màn hình khởi động sẽ cĩ dịng chữ hướng dẫnF2: Setup.

Tùy từng loại mainboard cách bố trí màn hình thiết lập CMOS khác nhau, các chức năng với têngọicũng khác nhau.

Các thơng tin cần thiết lập trong CMOS bao gồm:

 Ngày giờ hệ thống.

 Thơng tin về cácổ đĩa

 Thiết lập cho các thiếtbị ngoại vi.

 Cài đặt mật khẩubảo vệ.

8.3 CMOScủa mainboard thơngdụng

Đối với các mainboard thơngdụng hiện nay, khi khởi động máybạnsẽ thấy màn hình như bên dưới. Nhấn phím Delete để vào thiết lập CMOS.

Lưu ý!Đối với những mainboard và máy cĩ tốc độ cao cầnphải nhấn giữ phím Delete ngay khi nhấn nút nguồn thì bạn mới vào được CMOS.

Khi đĩ màn hình CMOS cĩ hình giống hình bên dưới (cĩ thể khác một vài chức năng đối với cácnhà sản xuất khác nhau).

8.3.1 STANDARD CMOS SETUP

Date:ngày hệ thống

Time: giờ của đồng hồ hệ thống

Primary Master: thơng tin về ổ đĩa chính gắn trênIDE1.

Primary Slave: thơng tin về ổ đĩaphụ gắn trênIDE1.

Secondary Master: thơng tin về ổ đĩa chính gắn trênIDE2.

Secondary Slave: thơng tin về ổ đĩaphụ gắn trênIDE2.

Drive A:thơng tin về ổ mềm, nếucĩ sẽ hiểnthị loại ổ mềm hiện đang dùng1.44M 3.5 Inch.

Drive B: khơng cịn sử dụng nên sẽ hiển thị dịng None, hoặc Not Installed

Lưu ý!:Nếu thơng tin về các ổ gắn trên IDE khơng cĩ chứngtỏ các ổ này chưa hoạt động được,bạnphải kiểm tralạiổ đĩa gắn đủ 2 dây dữ liệu và nguồn chưa, cĩ thiết lập ổ chính (Master), ổ phụ (Slave) bằng jump trong trường hợp gắn 2ổ trên 1 dây chưa.

8.3.2 BIOS FEATURES SETUP (ADVANCED CMOS SETUP)

First Boot Device:chọnổ đĩađể tìm HĐH đầu tiên khởi động máy.

Second Boot Device: ổ thứ 2 nếu khơng tìm thấy HĐH trên ổ thứ nhất.

Third Boot Device: ổ thứ 3 nếu khơng tìm thấy HĐH trên 2 ổ kia.

Ví dụ:khi muốn cài HĐH thì phảichọnở mục First Boot Device là CD- ROMđể máy khởi động từ đĩa CD và tiến hành cài đặt.

8.3.3 INTEGRATED PERIPHERALS

Thiết lập cho các thiếtbị ngoại vi,mục này cho phépbạn cho phép sử dụng hay vơ hiệu hĩa các thiết bị trên mainboard như IDE, khe PCI, cổng COM, cổng LPT, cổng USB. Chọn Auto: tự động, Enabled: cho phép, Disable: vơ hiệu hĩa.

Supervisor Password:thiết lập mật khẩubảo vệ CMOS.

User Password:thiết lập mật khẩu đăng nhập vào máy.

IDE HDD Auto Detection: kiểm tra thơng tin về các ổ cứng gắn trên IDE.

Save & Exit Setup: Lưu các thiết lập và thốtkhỏi màn hình CMOS.

Ngày giờ hệ thống:

System Time:giờ đồng hồ hệ thống

System Date:ngày hệ thống Cácổ đĩa mềm:

Diskette Drive A: Thơng tin về ổ mềm 3.5 ich. Nếu khơng cĩ ổ chọnNot Installed.

Diskette Drive B: Not Installed, vì khơng cịn sử dụng loại ổ mềm lớn nữa.

Thơng tin về cácổ đĩa gắn trên IDE:

Primary Drive 0: Ổ đĩa chính trên IDE1.

Primary Drive 1: Ổ đĩaphụ trên IDE1.

Secondary Drive 0: Ổ đĩa chính trên IDE2.

Secondary Drive 1:Ổ đĩa chính trên IDE2.

Lần đầu tiên sau khi gắn ổ đĩa vào phải chọn chế độ Auto để main nhận raổ gắn trên IDE (khác với các mainboard thơngdụng hiện nay). Nếu khơng cĩ thơng tin về các ổ đĩa cần xemlại đã cắm đủ dây cáp, dây nguồn vàoổ chưa. Cịn lại là trường hợpổ bị hỏng.

Chọn danh sáchổ đĩa khởi động: TìmđếnmụcBoot Sequence,chọn thứ tự cácổ đĩađể dị tìm hệ điều hành khởi động máy.

8.3.4 CMOScủa dịng máy Compaq.

NhấnF10 để vào CMOS.

Chọn một ngơn ngữ hiển thị nội dung màn hình CMOS, nên chọn English.

Màn hình CMOS bố trí theodạng cửa sổ Windows với các chức năng được phânloại vào trong các menu.

Dùng phím F10để xác nhận mỗi khibạn thiết lậplại các thuộc tính.

Menu File - Các chức năng cơ bản

System Information: thơng tin chi tiết về hệ thống như tốc độ CPU, dung lượng RAM, card màn hình.

Set Time and Date:thiết lập ngày giờ hệ thống.

Save to Diskette: lưu các thiết lập vàoổ mềm.

Restore form Diskette:cập nhật các thiết lập từ phần đãlưu và đĩa mềm.

Set Default and Exit: Dùng thiết lập mặc định và thốt khỏi CMOS.

Ignore Changes and Exit: Bỏ qua các thiết lập thốt khỏi CMOS.

Save Changes and Exit: Lưu các thiết lập và thốtkhỏi CMOS.

Storage - Các thiếtbị lưu trữ

Diskette Drive:Thơng tin về cácổ đĩa mềm.

Remoable Media:Thơng tin về cácổ đĩa gắn rời.

IDE Devices:Thơng tin về cácổ gắn rời.

IDE Options:Thiết lập cho các IDE.

Boot Order: Chọn danh sáchổ đĩa khởi động.

Security - Bảo mật cho các thiếtbị

Setup Password:Đặt mật khẩubảo vệ CMOS.

Power-on password:đặt mật khẩu đăng nhập.

Device Security: Bảo mật các thiếtbị.

Device available: cho phép dùng,

Bài 9 PHÂN VÙNG ĐỊNH DẠNG ĐĨA CỨNG

9.1 Định dạng đĩa cứng

Để lưu lại được những chương trình, tập tin và dữ liệu, ta phải sử dụng đĩa cứng. Trước khi muốn cài đặt hệ điều hành cùng các phần mềm ứng dụng lên đĩa cứng đầu tiên ta cần thực hiện định dạng đĩa cứng và phân chia đĩa cứng thành những phần chia (Partition). Như vậy quá trình thi hành các hệ điều hành sẽ an tồn và tận dụng được nhiều khơng gian đĩa.

9.1.1 Định dạng đĩa cứng

Đĩa cứng phải được định dạng theo 2 bước: Định dạng vật lý và định dạng Logic.

9.1.2 Định dạng vật lý

Thực hiện trước khi định dạng Logic. Việc định dạng vật lý (cịn gọi là định dạng cấp thấp) sẽ chia đĩa cứng thành các phần tử vật lý : Đĩ là các Track, Sector và Cylinder. Chúng xác định cách thức mà dữ liệu được lưu trữ và truy xuất từ đĩa.

Track: Là các đường trịn đồng tâm trên mỗi mặt đĩa. Các Track được đánh số từ ngồi vào trong, bắt đầu là Track 0.

Sector: Track được chia thành nhiều vùng nhỏ hơn gọi là Sector, dùng để lưu trữ một lượng dữ liệu cố định thường là 512Byte.

Cylinder: Chứa tập hợp các Track trên tất cả các mặt đĩa cĩ cùng khoảng cách với trục quay. Dữ liệu được lưu trữ trên đĩa theo từng Cylinder, điều này giúp làm giảm thời gian truy xuất dữ liệu.

9.1.3 Định dạng Logic

Là đặt một hệ tập tin lên đĩa, cho phép các hệ điều hành khác nhau như DOS, Windows, Linus...sử dụng dung lượng đĩa cĩ sẵn để lưu trữ và truy xuất tập tin.

Hiện nay cĩ một số tiện ích hỗ trợ việc thực hiện định dạng Logic: FDISK, PARTITION MAGIC...

9.1.4 Quản lý các Partition

Các hệ điều hành khác nhau sẽ sử dụng hệ tập tin khác nhau. Định dạng tồn bộ đĩa cứng với một hệ tập tin sẽ giới hạn số lượng hệ điều hành mà ta sẽ cài đặt lên điã cứng. Vì vậy tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta cĩ thể phân chia đĩa cứng thành nhiều Partition. Mỗi Partition (phần chia) cĩ thể định dạng với một hệ tập tin khác nhau. Sự tách biệt các phần chia sẽ giúp việc quản lý, tìm kiếm và sao chép dữ liệu thuận tiện hơn.

9.1.5 Hệ tập tin

Là phương pháp mà một Hệ điều hành sử dụng để tổ chức các tập tin trên đĩa. Những hệ tập tin phổ biến hiện nay là FAT16, FAT32, NTFS, HPFS.... Một hệ tập tin thường thực hiện 3 chức năng: Theo dõi khơng gian đĩa đã cấp phát và chưa sử dụng, duy trì các thư mục và tập tin, theo dõi vị trí tập tin được lưu trữ vật lý trên đĩa.

FAT16: (File Allocation Table 16): Hỗ trợ kích thước đĩa hoặc phần chia tối đa 2GB. Đây là hệ tập tin được các hệ điều hành DOS, Windows 3.x, Windows 95, Win NT... sử dụng.

FAT32: (File Allocation Table 32): Hỗ trợ kích thước đĩa hoặc phần chia lên đến 2TB. Đây là hệ tập tin được các hệ điều hành Windows 95, Windows 98, Win NT... sử dụng.

NTFS: (New Technology File System): Đây là hệ tập tin được các hệ điều hành Windows NT, Windows 2000, Windows XP… sử dụng. Sử dụng hệ tập tin NTFS sẽ giúp việc bảo mật dữ liệu được tốt hơn.

HPFS: (High Performance File System): Đây là hệ tập tin được hệ điều hành OS/2 sử dụng.

 Kích thước Cluster của ổ đĩa Logic

9.1.6 Các loại Partition

Primary Partition: (Phần chia sơ cấp) Là phần chia tham chiếu đến bản ghi khởi động chính. Chỉ cĩ tối đa 4 phần chia sơ cấp cĩ thể tồn tại trên đĩa cứng kể cả phần chia mở rộng. Tại mỗi thời điểm chỉ cĩ thể cĩ 1 phần chia sơ cấp hoạt động trên một ổ đĩa.

Extended Partition: (Phần chia mở rộng) Là phần chia sơ cấp đặc biệt được phát triển để khắc phục giới hạn 4 phần chia. Cĩ thể tạo các phần chia Logic bên trong phần chia mở rộng. Bản thân phần chia mở rộng khơng chứa dữ liệu và khơng được gán tên ổ đĩa.

Logic Partition: (Phần chia Logic) Là các phần chia bên trong phần chia mở rộng. Nĩ cĩ thể chứa các trình ứng dụng, dữ liệu và được gán tên ổ đĩa. Tất cả các phần chia sơ cấp đều cĩ thể truy xuất dữ liệu, chương trình chứa trên các phần chia Logic này.

9.2 Chương trình partition magic

Ổ đĩa cứng mới sau khi ráp vào máy vi tính xong cần phải được định dạng mới cĩ thể sử dụng được. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà cĩ thể để nguyên một ổ đĩa hoặc chia ra làm nhiều ổ đĩa cĩ dung lượng nhỏ. Sau đây là cách chia và định dạng ổ đĩa cứng bằng chương trình

PartitionMagic cĩ trong đĩa CD-ROM Hiren’s BootCD,cĩ thể tìm mua CD-ROM này tại các cửa hàng bán đĩa CD-ROM vi tính.

 Bật máy vi tính, đưa đĩa Hiren's BootCD vào ổ đĩa CD, máy vi tính sẽ khởi động từ đĩa CD (lưu ý là máy vi tính phải được cài đặt trong BIOS để khởi động từ CD-ROM trước) khi hiện ra Menu khởi động của

Hiren's BootCD, chọn Start BootCD.

Trong Menu phân loại của Hiren's BootCD, chọn Disk Partition Tools…

Trong Menu chương trình của Disk Partition Tools, chọn Partition Magic Pro 8.05.

9.2.1 Giao diện Chương trình Partition Magic Pro

9.2.2 Tạo Partition

Từ bảng liệt kê thơng số của ổ đĩa cứng. Chọn Unallocated và nhấn vào nútC: (Create partition) để tạo Partition đầu tiên cho ổ đĩa cứng.

TrongCreate Partition

Create as: Chọn Primary Partition tạo phân vùng chính để cài đặt hệ điều hành, đây sẽ là ổ đĩa C:.

Partition Type: Chọn định dạng cho phân vùng này, nếu định cài đặt Windows 98 thì chọn là FAT32, cịn nếu cài đặt Windows XP thì nên chọn NTFS (định dạng này sẽ ổn định và bảo mật hơn).

Size: Nhập giá trị dung lượng cho phân vùng này, đơn vị tính là MB (1GB=1024MB). Phần cịn lại sẽ được tạo các phân vùng mở rộng sau này. Nếu khơng muốn chia làm nhiều phân vùng mà sử dụng nguyên ổ đĩa thì để nguyên giá trị lớn nhất của ổ đĩa, hoặc cĩ thể nhập giá trị lớn hơn dung lượng của ổ đĩa, chương trình sẽ tự điều chỉnh lại cho đúng. Các mục cịn lại để theo mặc nhiên, khơng chỉnh sửa gì. Sau khi chọn xong nhấn OK.

Bây giờ ta sẽ thấy phân vùng DIA C đã được tạo ra .

Chọn phần chưa được phân vùng hoặc nhấn vào khoảng trống phía sau phân vùng DIA C, nhấn vào nút C: (Create partition) để tạo

Trong Create Partition

Create as: Chọn Logical Partition tạo phân vùng phụ để lưu trữ dữ liệu, đây sẽ là ổ đĩa D:

Partition Type: Chọn định dạng cho phân vùng này. Label: Đặt tên cho phân vùng này.

Size: Nhập giá trị dung lượng cho phân vùng này, đơn vị tính là MB (1GB=1024MB). Nếu muốn chia thêm thành nhiều phân vùng phụ nữa thì chừa lại một phần dung lương để chia tiếp. Nếu khơng muốn chia làm nhiều phân vùng phụ nữa thì để nguyên giá trị lớn nhất của phân vùng này, hoặc cĩ thể nhập giá trị lớn hơn dung lượng của phân vùng, chương trình sẽ tự điều chỉnh lại cho đúng.

Các mục cịn lại để theo mặc nhiên, khơng chỉnh sửa gì. Sau khi chọn xong nhấn OK. Bây giờ ta sẽ thấy phân vùng DIA D đã được tạo ra . Chọn phần chưa được phân vùng hoặc nhấn vào khoảng trống phía sau phân vùng DIA D, nhấn vào nút C: (Create partition) để tạo

Partition cho phần cịn lại này.

TrongCreate Partition

Create as: Chọn Logical Partition tạo phân vùng phụ để lưu trữ dữ liệu, đây sẽ là ổ đĩa E:.

Partition Type: Chọn định dạng cho phân vùng này. Label: Đặt tên cho phân vùng này.

Size: Nhập giá trị dung lượng cho phân vùng này, đơn vị tính là MB (1GB=1024MB). Nếu muốn chia thêm thành nhiều phân vùng phụ nữa thì chừa lại một phần dung lương để chia tiếp. Nếu khơng muốn chia làm nhiều phân vùng phụ nữa thì để nguyên giá trị lớn nhất của phân vùng này, hoặc cĩ thể nhập giá trị lớn hơn dung lượng của phân vùng, chương trình sẽ tự điều chỉnh lại cho đúng. Các mục cịn lại để theo mặc nhiên, khơng chỉnh sửa gì. Sau khi chọn xong nhấn OK.

Bây giờ ta sẽ thấy phân vùng DIA E đã được tạo ra .

Một phần của tài liệu Giáo trình kiến trúc máy tính (Trang 96)