Màn hình LCD (Liquid Crystal Display)

Một phần của tài liệu Giáo trình kiến trúc máy tính (Trang 47)

Cơng nghệ sử dụng bĩng đèn hình (CRT) là cơng nghệ phổ biến nhất do lâu đời nhất (phát minh từ 1897), nhưng hiện nay đang bị thay thế bởi cơng nghệ màn hình LCD. Khoảng mười năm trước màn hình LCD cịn gặp phải khá nhiều hạn chế trong cơng nghệ sản xuất, giá thành cao, nhưng hiện nay cơng nghệ đã đi đến độ hồn thiện cao, giá thành rẻ và nhiều ưu điểm nổi trội so với màn hình CRT, do đĩ tại các nước phát triển như Mỹ, Úc, màn hình CRT cho máy vi tính hầu như khơng cịn được sản xuất và tiêu thụ kể từ năm 2004. Tinh thể lỏng và sự phân cực ánh sáng

LCD Hiển thị bằng tinh thể lỏng. Ta biết rằng tinh thể thơng thường như thạch anh, muối ăn…là ở thể rắn, các nguyên tử phân tử cĩ vị trí xác định sắp xếp theo trật tự tuần hồn. Khác với tinh thể, ở chất lỏng các nguyên tử phân tử dễ dàng thay đổi vị trí, khơng cĩ trật tự.

Tuy nhiên cĩ một số chất lỏng do các phân tử cĩ hình dạng đặc biệt thí dụ dạng kéo dài chúng dễ tự sắp xếp theo một trật tự xác định. Chúng nằm song song nhau, sát nhau và cách đều nhau. Người ta gọi đĩ là chất lỏng cĩ cấu trúc tinh thể hay tinh thể lỏng.

Để hiểu rõ hơn cơ chế làm việc của LCD ta tìm hiểu các khái niệm sau:  Sĩng điện từ gồm vec tơ cảm ứng từ B và điện trường E, 2 vectơ này luơn vuơng gĩc với nhau và vuơng gĩc với phương truyền sĩng.

 Quá trình ánh sáng truyền đi theo 1 phương nào đĩ là quá trình truyền dao động của vectơ E và vec tơ B theo phương đĩ. Về nguyên tắc vectơ E phải vuơng gĩc với phương truyền sĩng nhưng cũng cĩ khả năng:

 Vectơ E luơn luơn chỉ nằm trong mặt phẳng. Đây là trường hợp ánh sáng bị phân cực hồn tồn.

 Vectơ E khơng cố định nằm trong mặt phẳng nào mà luơn quay (theo những phương vuơng gĩc với phương truyền sĩng). Đây là trường hợp ánh sáng hồn tồn khơng bị phân cực. Người ta cĩ thể tìm trong tự nhiên một số tinh thể trong suốt cắt thành tấm mỏng cĩ tính chất quang học đặc biệt: chỉ cho ánh sáng cĩ vectơ E nằm trong 1 mặt phẳng nhất định đi qua. Tấm mỏng cĩ tính chất như thế gọi là tấm phân cực.

 Như vậy mỗi tấm phân cực cĩ 1 phương nhất định gọi là phương truyền qua. Chỉ cĩ ánh sáng phân cực cĩ mặt phân cực song song với phương đĩ mới lọt qua được tấm phân cực. Nếu cho ánh sáng phân cực cĩ mặt phân cực vuơng gĩc với phương truyền qua, ánh sáng phân cực bị chặn lại. Khi ánh sáng khơng phân cực (vec tơ E quay quanh phương truyền sĩng) được chiếu vào 1 tấm phân cực, chỉ thành phần cĩ vectơ E song song phương truyền mới qua được tấm phân cực. Nhờ đĩ chiếu ánh sáng thường qua tấm phân cực ta cĩ ánh sáng phân cực.

Một phần của tài liệu Giáo trình kiến trúc máy tính (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)