CMOS của dịng máy Compaq

Một phần của tài liệu Giáo trình kiến trúc máy tính (Trang 104)

NhấnF10 để vào CMOS.

Chọn một ngơn ngữ hiển thị nội dung màn hình CMOS, nên chọn English.

Màn hình CMOS bố trí theodạng cửa sổ Windows với các chức năng được phânloại vào trong các menu.

Dùng phím F10để xác nhận mỗi khibạn thiết lậplại các thuộc tính.

Menu File - Các chức năng cơ bản

System Information: thơng tin chi tiết về hệ thống như tốc độ CPU, dung lượng RAM, card màn hình.

Set Time and Date:thiết lập ngày giờ hệ thống.

Save to Diskette: lưu các thiết lập vàoổ mềm.

Restore form Diskette:cập nhật các thiết lập từ phần đãlưu và đĩa mềm.

Set Default and Exit: Dùng thiết lập mặc định và thốt khỏi CMOS.

Ignore Changes and Exit: Bỏ qua các thiết lập thốt khỏi CMOS.

Save Changes and Exit: Lưu các thiết lập và thốtkhỏi CMOS.

Storage - Các thiếtbị lưu trữ

Diskette Drive:Thơng tin về cácổ đĩa mềm.

Remoable Media:Thơng tin về cácổ đĩa gắn rời.

IDE Devices:Thơng tin về cácổ gắn rời.

IDE Options:Thiết lập cho các IDE.

Boot Order: Chọn danh sáchổ đĩa khởi động.

Security - Bảo mật cho các thiếtbị

Setup Password:Đặt mật khẩubảo vệ CMOS.

Power-on password:đặt mật khẩu đăng nhập.

Device Security: Bảo mật các thiếtbị.

Device available: cho phép dùng,

Bài 9 PHÂN VÙNG ĐỊNH DẠNG ĐĨA CỨNG

9.1 Định dạng đĩa cứng

Để lưu lại được những chương trình, tập tin và dữ liệu, ta phải sử dụng đĩa cứng. Trước khi muốn cài đặt hệ điều hành cùng các phần mềm ứng dụng lên đĩa cứng đầu tiên ta cần thực hiện định dạng đĩa cứng và phân chia đĩa cứng thành những phần chia (Partition). Như vậy quá trình thi hành các hệ điều hành sẽ an tồn và tận dụng được nhiều khơng gian đĩa.

9.1.1 Định dạng đĩa cứng

Đĩa cứng phải được định dạng theo 2 bước: Định dạng vật lý và định dạng Logic.

9.1.2 Định dạng vật lý

Thực hiện trước khi định dạng Logic. Việc định dạng vật lý (cịn gọi là định dạng cấp thấp) sẽ chia đĩa cứng thành các phần tử vật lý : Đĩ là các Track, Sector và Cylinder. Chúng xác định cách thức mà dữ liệu được lưu trữ và truy xuất từ đĩa.

Track: Là các đường trịn đồng tâm trên mỗi mặt đĩa. Các Track được đánh số từ ngồi vào trong, bắt đầu là Track 0.

Sector: Track được chia thành nhiều vùng nhỏ hơn gọi là Sector, dùng để lưu trữ một lượng dữ liệu cố định thường là 512Byte.

Cylinder: Chứa tập hợp các Track trên tất cả các mặt đĩa cĩ cùng khoảng cách với trục quay. Dữ liệu được lưu trữ trên đĩa theo từng Cylinder, điều này giúp làm giảm thời gian truy xuất dữ liệu.

9.1.3 Định dạng Logic

Là đặt một hệ tập tin lên đĩa, cho phép các hệ điều hành khác nhau như DOS, Windows, Linus...sử dụng dung lượng đĩa cĩ sẵn để lưu trữ và truy xuất tập tin.

Hiện nay cĩ một số tiện ích hỗ trợ việc thực hiện định dạng Logic: FDISK, PARTITION MAGIC...

9.1.4 Quản lý các Partition

Các hệ điều hành khác nhau sẽ sử dụng hệ tập tin khác nhau. Định dạng tồn bộ đĩa cứng với một hệ tập tin sẽ giới hạn số lượng hệ điều hành mà ta sẽ cài đặt lên điã cứng. Vì vậy tuỳ theo mục đích sử dụng mà ta cĩ thể phân chia đĩa cứng thành nhiều Partition. Mỗi Partition (phần chia) cĩ thể định dạng với một hệ tập tin khác nhau. Sự tách biệt các phần chia sẽ giúp việc quản lý, tìm kiếm và sao chép dữ liệu thuận tiện hơn.

9.1.5 Hệ tập tin

Là phương pháp mà một Hệ điều hành sử dụng để tổ chức các tập tin trên đĩa. Những hệ tập tin phổ biến hiện nay là FAT16, FAT32, NTFS, HPFS.... Một hệ tập tin thường thực hiện 3 chức năng: Theo dõi khơng gian đĩa đã cấp phát và chưa sử dụng, duy trì các thư mục và tập tin, theo dõi vị trí tập tin được lưu trữ vật lý trên đĩa.

FAT16: (File Allocation Table 16): Hỗ trợ kích thước đĩa hoặc phần chia tối đa 2GB. Đây là hệ tập tin được các hệ điều hành DOS, Windows 3.x, Windows 95, Win NT... sử dụng.

FAT32: (File Allocation Table 32): Hỗ trợ kích thước đĩa hoặc phần chia lên đến 2TB. Đây là hệ tập tin được các hệ điều hành Windows 95, Windows 98, Win NT... sử dụng.

NTFS: (New Technology File System): Đây là hệ tập tin được các hệ điều hành Windows NT, Windows 2000, Windows XP… sử dụng. Sử dụng hệ tập tin NTFS sẽ giúp việc bảo mật dữ liệu được tốt hơn.

HPFS: (High Performance File System): Đây là hệ tập tin được hệ điều hành OS/2 sử dụng.

 Kích thước Cluster của ổ đĩa Logic

9.1.6 Các loại Partition

Primary Partition: (Phần chia sơ cấp) Là phần chia tham chiếu đến bản ghi khởi động chính. Chỉ cĩ tối đa 4 phần chia sơ cấp cĩ thể tồn tại trên đĩa cứng kể cả phần chia mở rộng. Tại mỗi thời điểm chỉ cĩ thể cĩ 1 phần chia sơ cấp hoạt động trên một ổ đĩa.

Extended Partition: (Phần chia mở rộng) Là phần chia sơ cấp đặc biệt được phát triển để khắc phục giới hạn 4 phần chia. Cĩ thể tạo các phần chia Logic bên trong phần chia mở rộng. Bản thân phần chia mở rộng khơng chứa dữ liệu và khơng được gán tên ổ đĩa.

Logic Partition: (Phần chia Logic) Là các phần chia bên trong phần chia mở rộng. Nĩ cĩ thể chứa các trình ứng dụng, dữ liệu và được gán tên ổ đĩa. Tất cả các phần chia sơ cấp đều cĩ thể truy xuất dữ liệu, chương trình chứa trên các phần chia Logic này.

Một phần của tài liệu Giáo trình kiến trúc máy tính (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)