1.3.2.1. Những hạn chế
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế so với mức tăng chung của tỉnh Phú Thọ không đều và có xu hƣớng giảm dần. Nếu nhƣ năm 2009, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện là 12,0% thì năm 2013 chỉ còn 7,1% [12; tr.18]. Các tiềm năng chƣa đƣợc khai thác quy mô lớn và hiệu quả. Đặc biệt, tính chất sản xuất hàng hóa còn thấp, sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ; giữa công nghiệp trung ƣơng với công nghiệp địa phƣơng chƣa chặt chẽ.
Cơ cấu kinh tế giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành chuyển dịch còn chậm. Trong nông, lâm nghiệp, ngành nông nghiệp hiện vẫn chiếm tỷ trọng cao. Các ngành dịch vụ chủ yếu là thƣơng mại, vận tải nhƣng khả năng tạo nguồn thu còn thấp, dịch vụ phục vụ đời sống, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ phát triển bƣớc đầu; vấn đề môi trƣờng đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
Hạ tầng xã hội so với yêu cầu còn thấp. Giao thông thiếu các đƣờng ngang nối các đƣờng đối ngoại, chƣa có cầu bắc qua sông Lô để kết nối với các huyện của tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Vĩnh Phúc; thủy lợi chƣa đồng bộ, chủ động tƣới tiêu nƣớc hạn chế; công tác quy hoạch, quản lý đất đai khai thác tài nguyên khoáng sản chƣa chặt chẽ…
27
1.3.2.2. Nguyên nhân chủ yếu
Phù Ninh là huyện miền núi, các điều kiện tự nhiên, đất đai, tài nguyên không giàu, hạ tầng còn thấp kém. Việc khai thác sức hấp dẫn đầu tƣ vào phát triển kinh tế, xã hội còn hạn chế.
Các chƣơng trình phát triển kinh tế đã xây dựng, nhƣng việc triển khai mới chỉ bắt đầu. Phần lớn các hoạt động còn mang tính tự phát và chƣa đi sâu vào thực chất, chƣa tạo nguồn thu cho Huyện và dân cƣ trên địa bàn. Hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý, điều hành có mặt còn hạn chế, chƣa đáp ứng theo yêu cầu.
Cũng có thể động lực phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phù Ninh trong giai đoạn vừa qua đã tới hạn. Để tiếp tục phát triển, huyện Phù Ninh cần phải tìm ra phƣơng thức phát triển mới.
28
CHƢƠNG 2