Đổi mới cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 76 - 78)

2. Lựa chọn phương án

3.3.6. Đổi mới cơ chế chính sách

Trƣớc hết, phải xây dựng những cơ chế, chính sách đặc thù riêng đối với Phù Ninh, kiến nghị với cấp trên cho phép huyện đƣợc áp dụng những cơ chế, chính sách đặc thù đó, nhằm tạo sức thu hút vốn đầu tƣ, tăng thêm nguồn lực từ nội lực, ngoại lực cho đầu tƣ phát triển. Tuy có tiềm năng phát triển, nhƣng về cơ bản Phù Ninh vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là về hệ thống cơ sở hạ tầng, về thị trƣờng, do đó, các cơ chế, chính sách có tính ƣu đãi về thuế, về hỗ trợ giải phóng mặt bằng, về tiền thuê đất, giá đất, về thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tƣ, trong quản lý tài chính...có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với các nhà đầu tƣ.

Các mục tiêu và nội dung quy hoạch phải đƣợc toàn thể cán bộ, Đảng viên và nhân dân trong Huyện nhận thức và biến thành các hành động thực tế. Điều đó tùy thuộc vào năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, của các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Do vậy cần tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cấp ủy

70

đảng và nâng cao hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nƣớc các cấp.

Phù Ninh là Huyện có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ, nằm trong vùng động lực phát triển công nghiệp của tỉnh. Vì vậy, triển khai thực hiện xây dựng Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của Huyện có ý nghĩa quan trọng đến thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh, nhất là quy hoạch về phát triển công nghiệp, nông, lâm nghiệp, giao thông vận tải. Với ý nghĩa đó, xin kiến nghị:

Đối với Trung ƣơng:

Chú ý các quy hoạch có tính chất liên vùng, phối hợp chỉ đạo các tỉnh xây dựng quy hoạch đồng bộ, thống nhất, tránh chồng chéo ảnh hƣởng xấu đến các quy hoạch; bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đặc biệt là sông Lô và hệ thống rừng phòng hộ; khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, nhất là tài nguyên rừng, nguyên liệu giấy, nguồn tài nguyên cát, sỏi trên dòng sông Lô.

Chấp nhận đầu tƣ đƣờng Âu Cơ (giảm tải quốc lộ 2); đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình nhƣ: Nhà máy nhiệt điện ở Trị Quận và nhà máy nhiệt điện Biomass ở thị trấn Phong Châu, đƣờng cao tốc Nội Bài – Lào Cai, mở rộng Tổng Công ty giấy Việt Nam (nhà máy giấy Bãi Bằng) giai đoạn 2, khu di chỉ khảo cổ xóm Dền Gia Thanh và các công trình du lịch tâm linh liên quan đến khu du lịch Đền Hùng…Nghiên cứu quản lý vận hành tốt các đập thủy điện (Thác Bà, Na Hang), giảm thiểu tác động xấu đến vùng hạ lƣu sông Lô. Đầu tƣ xây dựng cầu qua sông Lô nối huyện Phù Ninh với 2 huyện Sông Lô và Lập Thạch của tỉnh Vĩnh Phúc tại cảng An Đạo, để thuận tiện khai thác nguồn nguyên liệu giấy và giao lƣu kinh tế giữa Phú Thọ và Vĩnh Phúc, Yên Bái, Tuyên Quang…

Đối với các Bộ, ngành trung ƣơng, khi triển khai Nghị quyết 37 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế xã hội các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc

71

cần cụ thể hóa thành các đề án, dự án, chƣơng trình, kế hoạch cụ thể, ƣu tiên đầu tƣ cho xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Đối với tỉnh:

Quan tâm đầu tƣ cho huyện tuyến đƣờng tránh đƣờng vận tải nội bộ của Tổng công ty giấy Việt nam, đi từ thị trấn Phong Châu ra cảng An đạo và xuống các xã phía nam của huyện. Hỗ trợ nguồn kinh phí để huyện xây dựng mở rộng và nạo vét, lát mái toàn bộ hệ thống kênh mƣơng tiêu của huyện đảm bảo phục vụ tiêu úng, chống ngập lụt phục vụ sản xuất nông nghiệp cho 15 xã của huyện.

Định hƣớng và có giải pháp tích cực để hỗ trợ thúc đẩy việc khai thác các lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Chỉ đạo các sở, ban, ngành của tỉnh hỗ trợ để huyện xây dựng các quy hoạch chi tiết triển khai các nội dung quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.

Đầu tƣ vào các dự án trọng điểm thuộc hạ tầng đô thị, giao thông, các công trình phúc lợi công cộng (thuộc các lĩnh vực giáo dục, văn hoá,…); hạ tầng công nghiệp tạo sức thu hút cho các ngành dịch vụ phát triển, nhất là dịch vụ du lịch.

Quan tâm hỗ trợ xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại và du lịch; giới thiệu, thu hút các dự án, các doanh nghiệp, doanh nhân đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh trên địa bàn Huyện, tập trung vào các lĩnh vực có lợi thế so sánh (công nghiệp giấy, cơ khí chế tạo máy, nhiệt điện, điện tử, vật liệu xây dựng,…

Tiếp tục cải cách hành chính tạo môi trƣờng thuận lợi cho các nhà đầu tƣ xúc tiến đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung, huyện Phù Ninh nói riêng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)