1. Cơ sở khoa học của ựề tài
2.4. Phương pháp nghiên cứụ
2.4.1.Phương pháp bố trắ thắ nghiệm *Bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Biogro ựến sinh trưởng và năng suất củ dược liệu cây trạch tả tại Yên Khánh, Ninh Bình.
CT1: Không bón phân hữu cơ vi sinh Biogro (đ/C). CT2: Bón 1,0 tấn/ha phân Biogrọ
CT3: Bón 1,5 tấn/ha phân Biogrọ CT4: Bón 2,0 tấn/ha phân Biogrọ
Trên nền phân khoáng là 120kgN + 90kgP2O5 + 60kgK2O .
Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ với 3 lần nhắc lạị Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là: 10 m2 (2m x 5m).
Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Biogro và lượng kali ựến sinh trưởng và năng suất củ dược liệu trạch tả tại Yên Khánh, Ninh Bình.
Phân hữu cơ vi sinh (nhân tố phụ): V1: 1,0 tấn Biogro/hạ
V2: 1,5 tấn Biogro/hạ
Lượng phân Kali bón (Nhân tố chắnh) K0: Không bón Kali
K1: Bón 30 kgK2O . K2: Bón 60 kgK2Ọ K3: Bón 90 kgK2Ọ
Thắ nghiệm 2 nhân tố, bố trắ theo kiểu ô lớn ô nhỏ (Split-plot). Phân hữu cơ vi sinh là yếu tố phụ ựược bố trắ ở ô thắ nghiệm lớn, liều lượng phân kali là yếu tố chắnh ựược bố trắ ở ô thắ nghiệm nhỏ. Thắ nghiệm có 3 lần nhắc lại với 8 công thức.
Diện tắch ô nhỏ là 10m2. Tổng diện tắch thắ nghiệm 2 là 240m2 không kể phân cách và hàng bảo vệ.
*Thời vụ
- Ngày gieo: 15/8/2013 - Ngày cấy: 1/10/2013
- Tuổi cây con: 46 ngày (có 8 - 9 lá thật). - Mật ựộ cấy: 60000 - 70000 cây/hạ
* Phân bón và cách bón
- Phân bón
- Lượng bón như các công thức thắ nghiệm ựã xây dựng.
- Cách bón
- Bón lót toàn bộ phân Biogro và 1/4 lượng N trước bừa lần cuốị - Sau trồng 10 ngày, bón thúc 1/4 lượng N và 1/4 lượng kalị - Sau trồng 30 ngày hết lượng ựạm còn lại và 1/4 lượng kalị
- Sau trồng 45 ngày, lấy nước ngập 4 Ờ 5 cm và bón thúc hết lượng Kalị
*Trồng
Tiêu chuẩn cây con khi trồng ra ruộng sản xuất: Cây cao khoảng 4 - 5 cm, có 8 Ờ 9 lá thật, cây khoẻ mạnh. Cấy vào cuối tháng 9 ựầu tháng 10 khi thu hoạch xong lúa mùạ
đất sau khi gặt lúa vụ mùa thì làm ngaỵ Yêu cầu phải tơi nhuyễn, phẳng, chủ ựộng nguồn nước tưới vì trong suốt thời gian sinh trưởng, cây trạch tả yêu cầu nước ẩm chân.
- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh
+ Luôn giữ nước trên mặt ruộng 1 Ờ 2 cm. Thường xuyên thăm ựồng và bấm chánh và ngồng hoa cho trạch tả.
+ Theo dõi ựể phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thờị
*Các chỉ tiêu theo dõi
- Chỉ tiêu sinh trưởng phát triển:
+ Thời gian từ khi trồng ựến khi ra nhánh thứ nhất (ngày) + Thời gian từ trồng ựến 50% số cây ra hoa (ngày)
+ Thời gian trồng ựến thu hoạch (ngày)
+ Chiều cao cây (cm): đo từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng (10 ngày sau mỗi lần bón phân).
+ Số lá/cây (lá/cây): đếm số lá theo từng lần ựo chiều cao câỵ
+ Số nhánh/cây (nhánh): đếm số nhánh/khóm theo từng tháng theo dõị
- Chỉ số diện tắch lá:
+ Theo phương pháp cân nhanh, cắt lá, cân 1dm2 lá, cân tổng số lá/ câỵ + Chỉ số diện tắch lá Ờ LAI (LAI-leaf Areaf Index): được tắnh theo công thức (m2 lá/m2 ựất)
LAI = Trọng lượng toàn bộ lá tươi/cây(g) x số cây/m2 Trọng lượng 1 dm2 (g) x 100
- Tắch luỹ chất khô: thân, lá, củ; Cân khối lượng chất khô toàn cây và từng bộ phận thân, lá, củ rễ của cây ở từng lần theo dõi sau khi ựã sấy ở nhiệt ựộ 800C ựến khối lượng không ựổị
*Các yếu tố cấu thành năng suất
- Số cây/m2
- đường kắnh củ (cm) - Năng suất cá thể (g/cây)
10.000m2
- Năng suất thực thu (tấn/ha) = toàn bộ khối lượng thu ựược trên ựơn vị canh tác.
* đánh giá tình hình sâu bệnh hại theo thang ựiểm từ 1 Ờ 9 của CIP như:
- 1: không bị sâu, bệnh hại
- 3: Nhẹ - dưới 20% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hại
- 5: trung bình: từ 20 Ờ 50% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị - 7: nặng: từ 50 Ờ 70% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị - 9: Rất nặng: từ 75 Ờ 100% thân lá trên cây bị sâu, bệnh hạị
2.4.2. Phương pháp lấy mẫu và phân tắch dữ liệu
- Các chỉ tiêu theo dõi ựộng thái, 1 tuần lấy mẫu 1 lần, mẫu lấy theo phương pháp 5 ựiểm chéo góc, mỗi công thức theo dõi 5 cây/lần nhắc lạị Chỉ tiêu về diện tắch lá và tắch lũy chất khô ựược thực hiện 1 tháng 1 lần.
- Các dữ liệu thu thập ựược của các thắ nghiệm ựược phân tắch bằng Excel và phần mềm IRRISTAT 5.0.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Biogro ựến sinh trưởng cây dược liệu trạch tả tại Yên Khánh, Ninh Bình.
Mỗi loại cây trồng có thời gian sinh trưởng nhất ựịnh và ắt biến ựộng nếu không có sự tác ựộng của con người như: Chăm sóc, bón phân,...Thời gian sinh tưởng của một loại cây trồng là căn cứ quan trọng ựể bố trắ cơ cấu cây trồng trên cùng một chân ựất cho phù hợp.
Bảng 3.1.Ảnh hưởng các liều lượng phân hữu cơ vi sinh ựến thời gian sinh
trưởng của cây trạch tả đơn vị: Ngày
Thời ựiểm theo dõi
Công thức Thời gian từ gieo ựến mọc Thời gian từ gieo ựến cấy Thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh Thời gian ra ngồng hoa Thu hoạch CT1 (đ/C) 5 46 68 93 158 CT2 5 46 65 92 158 CT3 5 46 63 92 158 CT4 5 46 63 92 158 Nhận xét:
*Giai ựoạn từ gieo ựến mọc: được tắnh từ khi gieo hạt ựến lúc hạt nảy
mầm và vươn lên khỏi mặt ựất. Thời kỳ này phục thuộc vào chất lượng hạt giống, kỹ thuật canh tác, thời vụ gieo trồng, ựiều kiện ngoại cảnhẦ Thời gian từ gieo ựến mọc ở cây trạch tả là 5 ngàỵ
* Giai ựoạn từ gieo ựến khi cấy: Cây trạch tả từ khi mọc ựến 3 - 4 lá
lúc này bộ rễ chỉ làm nhiệm vụ hút nước, cây trạch tả sinh trưởng phát triển chậm và chịu ảnh hưởng rất lớn sự tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh. Trong giai ựoạn vườn ươm cây trạch tả cần phải ựược che chắn cẩn thận bằng lưới ựen. đây là giai ựoạn quyết ựịnh ựến chất lượng cây giống của cây trạch tả, ựồng thời cũng ảnh hưởng ựến năng suất sau nàỵ
Thời gian sinh trưởng từ gieo ựến khi cấy là 46 ngàỵ
* Giai ựoạn từ gieo ựến ựẻ nhánh: Cây trạch tả là cây họ thảo nên sau
khi cấy phát triển thân lá rất nhanh nên chỉ sau khi cấy 7 - 10 ngày thì ựã bắt ựầu ra chánh, khác với các cây trồng khác các chánh của cây trạch tả ra thường phải xử lý bằng cách cắt bỏ ựi ựể tập trung vào củ.
* Giai ựoạn từ gieo ựến ra ngồng hoa: đây là giai ựoạn cây trạch tả
phát triển thân lá mạnh nhất. Vì là cây lấy củ nên hạn chế ra ngồng hoa, khi ra ngồng hoa thì sẽ cắt bỏ ngồng hoa ựể dinh dưỡng tập trung nuôi củ.
Thời gian từ gieo ựến ra ngồng hoa dao ựộng trong khoảng 92 - 93 ngàỵ Công thức CT1 ra hoa sớm hơn các công thức còn lại CT2, CT3, CT4 là 01ngàỵ
* Giai ựoạn từ gieo ựến khi thu hoạch: đây ựược gọi là thời gian sinh trưởng của cây trạch tả, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện thời tiết, chất lượng cây giống, biện pháp canh tác, dinh dưỡng .... Thời kỳ thu hoạch ựược xác ựịnh khi 80% bộ lá chuyển vàng ựến.
Kết quả bảng 3.1 cho thấy, khi bón phân hữu cơ vi sinh Biogro ở các mức khác nhau thì thời gian sinh trưởng của cây trạch tả 158 ngày tương ựương với ựối chứng. Như vậy, bón phân hữu cơ vi sinh Biogro ở các mức khác nhau hầu như không làm thay ựổi thời gian sinh trưởng của cây trạch tả.
3.1.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Bogro ựến số lá của cây trạch tả
Lá cây có vai trò quan trọng trong ựời sống sinh lý của cây, lá cây là cơ quan chủ yếu biến năng lượng mặt trời thành năng lượng hóa học, ựồng thời
còn làm nhiệm vụ trao ựổi khắ, hô hấp, dự trữ dinh dưỡng cho câỵ Số lá và tuổi thọ lá có liên quan ựến diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá ảnh hưởng trực tiếp diện tắch lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường ựộ quang hợp dẫn ựến tăng tắch lũy chất hữu cơ trong cây, từ ựó ảnh hưởng ựến khả năng tăng năng suất cây trồng.
Khi nghiên cứu sự ảnh hưởng của phân hữu cơ vi sinh Biogro rên ựối tượng cây trạch tả, sơ bộ chúng tôi rút ra những ựánh giá như sau:
Bảng 3.1.1: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Biogro ựến số lá của cây trạch tả.
đVT: lá/cây
Ngày theo dõi Công thức Khi cấy 1 tháng sau cấy 2 tháng sau cấy 3 tháng sau cấy Thu hoạch CT1 (đ/C) 7,81 15,91 25,12 25,82 25,45 CT2 8,34 16,09 25,55 26,05 26,04 CT3 8,28 16,97 25,58 26,14 26,13 CT4 9,01 17,15 25,68 26,2 26,20 LSD(0,05) 1,91 CV% 3,8
Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy:
Giai ựoạn 1 tháng sau cấy: đây là giai ựoạn cây trạch tả bắt ựầu thắch nghi với môi trường ngoài ựồng ruộng, vốn là cây ưa ẩm, thắch hợp với ruộng trũng nên sau khi cấy ra ngoài ựồng ruộng cây thắch nghi rất nhanh, sinh trưởng phát triển nhanh, số lá giữa các công thức ựã bắt ựầu thay ựổi tuy nhiên sự thay ựổi này diễn ra chậm cao nhất là công thức CT4 với số lá 17,15 lá và thấp nhất là công thức CT1 số lá là 15,91 lá/câỵ
Giai ựoạn 2 tháng sau cấy: Ở giai ựoạn này cây trạch tả ựã thắch nghi ựược với ựiều kiện ựồng ruộng nên phát triển thân lá nhanh, là cây thân giả
nên cây trạch tả phát triển thân lá rất mạnh do ựó số lá tăng nhanh. Ở giai ựoạn này số lá dao ựộng từ 25,12 - 25,68 lá/câỵ Cao nhất là công thức CT4 là 25,68 lá/cây, thấp nhất là công thức CT1 là 25,12 lá/câỵ
Giai ựoạn 3 tháng sau cấy ựến khi thi thoạch: số lá cuối cùng của các công thức so với ban ựầu cấy ựã có sự sai khác nhau nhiều số lá trên cây ựạt từ 25,45 - 26,20 lá/cây ựạt cao nhất là công thức CT4 ựạt 26,20 lá/cây, thâp nhất là công thức CT1 ựạt 25,45 lá/câỵ
Như vậy, phân hữu cơ vi sinh Biogro có ảnh hưởng ựến tốc ựộ ra lá của cây trạch tả và ở các mức bón khác nhau không cho kết quả khác nhau ở mức ý nghĩa 5%. .
3.1.2. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Biogro ựến chỉ số diện tắch lá (LAI-m2 lá/m2 ựất) cây trạch tả.
Qua nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy cơ sở ựể nâng cao năng suất cây trồng bằng con ựường quang hợp là nâng cao chỉ số diện tắch lá. Do ựó, cây trồng nào có chỉ số diện tắch lá lớn thì cây trồng ựó có tiềm năng cho năng suất caọ Tuy nhiên, chỉ số diện tắch lá cao chưa hẳn ựã cho năng suất cây trồng cao như mong muốn, ựiều ựó còn phụ thuộc vào mục ựắch sử dụng lấy thân lá, hoa, quả hay lấy củ hoặc do mất cân ựối về dinh dưỡng và ựiều kiện bất thuận của môi trường.
Bảng 3.1.2: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Biogro ựến chỉ số diện tắch lá của cây trạch tả.
đơn vị: LAI(m2 lá/m2 ựất)
Ngày theo dõi Công thức Khi cấy 1 tháng sau cấy 2 tháng sau cấy 3 tháng sau cấy Thu hoạch CT1 (đ/C) 0,82 1,78 3,84 3,62 3,51 CT2 0,83 1,94 3,87 3,69 3,53 CT3 0,83 2,05 3,95 3,74 3,54
CT4 0,85 2,11 4,01 3,89 3,60
LSD(0,05) 0,26
CV% 3,9
Kết quả ở bảng 3.1.2 cho thấy:
Giai ựoạn 1 tháng sau cấy: Chỉ số diện tắch lá tăng dần từ sau cấy và ựạt cao nhất sau cấy khoảng 2 tháng. Tốc ựộ tăng chỉ số diện tắch lá ở các công thức bón phân hữu cơ vi sinh Biogro cao hơn hẳn so với ựối chứng. Giá trị LAI sau trồng 2 tháng so với khi ựo ựếm sau trồng 1 tháng ở các công thức bón phân hữu cơ vi sinh Biogro ựều cao hơn ựối chứng biến ựộng từ 1,78 (CT1) ựến 2,11 m2 lá/m2 ựất (CT4).
Giai ựoạn 2 tháng sau cấy: Sau trồng 2 tháng chỉ số diện tắch lá của các công thức bón phân hữu cơ vi sinh Biogro có sự khác nhau rõ rệt so với không bón, ở giai ựoạn này cây trạch tả ựạt cực ựại về chỉ số diện tắch lá dao ựộng từ 3,84 Ờ 4,01m2 lá /m2 ựất. Công thức bón có giá trị LAI lớn nhất là CT4 (4,01 m2 lá/m2 ựất), lớn hơn các công thức còn lạị
Giai ựoạn 3 tháng sau cấy: Sau trồng 3 tháng ở giai ựoạn này chỉ số diện tắch lá có chiều hướng giảm do những lá già gần gốc lụi dần, chỉ số diện tắch lá lúc này ựạt từ 3,62 Ờ 3,89m2 lá/m2 ựất.
Thu hoạch: Càng về cuối chỉ số diện tắch lá giảm dần xuống còn từ 3,51 - 3,60m2 lá /m2 ựất và ổn ựịnh ựảm bảo cho quá trình tắch lũy vật chất hữu cơ vào củ.
Như vậy, ở các công thức bón phân hữu cơ vi sinh Biogro cho diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá cao hơn hẳn so với ựối chứng không bón cao hơn ựối chứng có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%, ựiều ựó có nghĩa các công thức thắ nghiệm bố trắ khác nhau ựã không cho kết quả khác nhau (hay các công thức thắ nghiệm khác nhau chưa có ý nghĩa).
3.1.3. Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Biogro ựến các khả năng tắch lũy chất khô của cây trạch tả.
Lượng chất khô mà cây trồng tắch luỹ ựược chủ yếu là sản phẩm của quá trình quang hợp (khoảng 80 - 90% chất khô trong cây xanh ựược tạo thành do quang hợp), phần còn lại là do quá trình hút dinh dưỡng khoáng từ ựất. Chất khô tắch luỹ qua các giai ựoạn sinh trưởng và sự vận chuyển chúng có ảnh hưởng nhiều ựến năng suất cây trồng. Chất khô tắch luỹ của cây trạch tả ựược lấy vào 4 thời kỳ. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.4 saụ
Bảng 3.1.3: Ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh Biogro ựến khả năng tắch lũy chất khô của cây trạch tả
đVT:gam chất khô/cây
Ngày theo dõi Công thức 1 tháng sau cấy 2 tháng sau cấy 3 tháng sau cấy Thu hoạch CT1 (đ/C) 13,72 56,43 68,98 79,58 CT2 13,86 58,83 71,45 80,12 CT3 13,92 59,63 75,96 83,04 CT4 14,04 59,74 76,77 85,25 LSD(0,05) 1,23 CV% 3,81
Bảng 3.1.3 cho thấy khối lượng chất khô tắch lũy của cây trạch tả khi ựược bón phân hữu cơ vi sinh Biogro cho thấy:
Sau trồng 1 tháng: Sự tắch lũy chất khô bắt ựầu tăng mạnh. Kết quả ựo ựếm cho thấy lượng chất khô trạch tả tắch lũy ựược ở các công thức bón phân khoáng biến ựộng từ 13,72 g/cây (CT1) ựến 14,04 g/cây (CT4) cao hơn ựối chứng từ 0,04 - 0,33 g/câỵ
Sau trồng 2 tháng: Sự tắch lũy chất khô tiếp tục tăng mạnh. Kết quả ựo ựếm cho thấy lượng chất khô trạch tả tắch lũy ựược ở các công thức bón phân khoáng biến ựộng từ 56,43 g/cây (CT1) ựến 57,79 g/cây (CT4). Cao nhất ở cống thức 4 bón liều lượng phân hữu cơ nhiều nhất ựạt 59,79 g/cây tiếp ựến là các CT3 ựạt 59,63 g/cây > CT2 ựạt 58,83 g/câỵ
Sau trồng 3 tháng ựến khi thu hoạch: Lượng chất khô trạch tả tắch lũy ựược sau trồng 3 tháng ở công thức ựối chứng là 68,98 g/cây, trong khi ựó ở các công thức bón thêm phân khoáng thì giá trị này biến ựộng từ 71,45 (CT2) ựến 76,77 g/cây (CT4). Khối lượng chất khô tắch lũy vào các bộ phận cây