Tình hình trồng cây dược liệu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng phân vi sinh và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trạch tả (alisma plantago aquatical) tại yên khánh, ninh bình (Trang 37)

1. Cơ sở khoa học của ựề tài

1.3.3. Tình hình trồng cây dược liệu ở Việt Nam

Cuối tháng 10/2013, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành quyết ựịnh số 1976/Qđ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu ựến năm 2020 và ựịnh hướng phát triển dược liệu ựến năm 2030.

Mục tiêu của Quy hoạch là ựến năm 2030, bảo tồn ựược 70% tổng số loài dược liệu của Việt Nam, ựáp ứng 80% tổng nhu cầu sử dụng dược liệu trong nước, tăng cường khả năng xuất khẩu dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu trong nước, cung cấp ựược 80% giống dược liệu sạch bệnh, có năng xuất cao, chất lượng caọ

để cụ thể hóa mục tiêu này, Thủ tướng ựã giao nhiệm vụ cho Bộ Y tế, Bộ Tài chắnh và các ựơn vị liên quan xây dựng 5 vườn bảo tồn và phát triển cây thuốc quốc gia, ựại diện cho các vùng sinh thái phục vụ công tác nghiên

cứu khoa học và phát triển dược liệụ Quy hoạch 8 vùng trồng dược liệu, phù hợp với từng loại câỵ

Cụ thể vùng núi cao có khắ hậu á nhiệt ựới (Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang) sẽ phát triển trồng 13 loài dược liệu với diện tắch trồng khoảng 2.550hạ Vùng núi trung bình có khắ hậu á nhiệt ựới (Lào Cai, Sơn La, Lâm đồng) phát triển 12 loài dược liệu khoảng 3.150hạ Vùng trung du miền núi Bắc Bộ (Bắc Giang, Yên Bái, Quảng Ninh, Lạng Sơn) phát triển 16 loài dược liệu với khoảng 4.600hạ Vùng ựồng bằng sông Hồng (Hà Nội, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nam định, Thái Bình) phát triển 20 loài dược liệu với khoảng 6.400hạ Vùng các tỉnh Bắc Trung bộ (Thanh Hóa, Nghệ An) phát triển trồng 10 loài dược liệu, với 3.200hạ

Vùng Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Lâm đồng, đắk Lắk, đắk Nông) trồng 10 loại dược liệu với 2000 hạ Vùng Tây Nam Bộ và đông Nam Bộ cũng trồng 10 loại dược liệu với khoảng 3000hạ Ngoài ra, Bộ Y tế cần nghiên cứu xây dựng Trung tâm nghiên cứu nguồn gen và giống cây thuốc quốc gia ựặt tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế) ựể phục vụ nghiên cứu, chọn, tạo và cung cấp các giống dược liệu chất lượng cao, ựáp ứng nhu cầu thị trường, ựầu tư xây dựng mới một số cơ sở theo hướng hiện ựại, ựồng bộ ựể ựảm bảo mỗi vùng có ắt nhất 1 nhà máy sơ chế, chế biến, chiết xuất cao dược liệu ựạt chuẩn.

Một số cây thuốc có tiềm năng ựã ựược ựầu tư và tổ chức thành công các vùng trồng ựể tạo nguyên liệu phục vụ trong nước và xuất khẩu, như trồng Thanh cao hoa vàng, Lão quan thảo, Mã ựề, Ngưu tất, Sa nhân, đương qui Nhật bản, Lô hội, Hòe, Sả, địa liền, Gừng, Tỏi, Cúc hoa, Diệp hạ châu, Trinh nữ hoàng cung, Kim tiền thảo, Actiso, Râu mèo, Quế, Hồi, Hương nhu trắng, Hương nhu tắa, Bạc hà, Thảo quả, Cốt khắ củ, Hoắc hương, Bạch truật, địa liền, Nga truật, Nhân trần, Bồ bồ, Thảo quyết minh, Xuyên khung, Mạch môn, Ngải cứu, Xạ can, Sen, ẦBên cạnh ựó, nhiều ựịa phương, công ty kinh doanh, các ựơn vị nghiên cứu ựã trực tiếp ựầu tư (với tổng kinh phắ lên tới

hàng trăm tỷ ựồng) xây dựng vùng trồng một số loài cây thuốc ựể tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, như: tỉnh Kon Tum và Quảng Nam ựầu tư phát triển Sâm ngọc linh; xây dựng ựược 7 qui trình trồng 7 cây thuốc trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hóa tạo nguyên liệu tại chỗ cho sản xuất thuốc: Angelin từ đương qui Nhật bản, Morantin từ Mướp ựắng, Dihacharin từ Diệp hạ châu ựắng, Sotinin chữa sỏi thận, Thập vị bổ cho người cao tuổi và Cốm bổ trẻ em của Viện Dược liệu; xây dựng vùng trồng Hòe xen canh với cây nông nghiệp ở Tây nguyên của Công ty xuất nhập khẩu Y tế II TP. Hồ Chắ Minh; qui hoạch vùng trồng Tràm (Melaleuca anternifolia) ựể chưng cất tinh dầu của Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát triển dược liệu đồng Tháp Mười; nghiên cứu xây dựng qui trình trồng cây thuốc theo tiêu chuẩn GAP-WHO 5 loài cây thuốc đương qui, Actiso, Ngưu tất, Cúc hoa, Bạch chỉ (đề tài KC10.02 của Viện Dược liệu; xây dựng vùng trồng Bạc hà Nhật Bản tại Hưng Yên và Nam định (Công ty cổ phần Dược Mediplantex); xây dựng vùng trồng Kim tiền thảo tại Bắc Giang (Công ty OPC); xây dựng vùng trồng Actiso và Chè dây tại Sa Pa Ờ Lào Cai (Công ty Traphaco); xây dựng vùng nguyên liệu Trinh nữ hoàng cung của Công ty Dược liệu TW II; trồng đinh lăng ở Ngĩa TraiẦTổng sản lượng dược liệu trồng trọt hàng năm ước tắnh khoảng 3000 Ờ 5000 tấn. Trong ựó, ựáng kể nhất là Thanh cao hoa vàng (gần 500 tấn/năm), Quế (>300 tấn/năm), Kim tiền thảo (gần 300 tấn/năm),ẦVề diện tắch trồng một số cây truyền thống như Quế, Cúc hoa, Hồi, Hòe , Kim tiền thảo, Diệp hạ châuẦgần ựây ựã tăng lên nhiềụ Bên cạnh ựó, hầu hết các vùng trồng cây thuốc nhập nội (Bạch chỉ, Xuyên khung, địa hoàng, Bạch truật, đương qui, Huyền sâm, Ngưu tất, Cát cánh, Trạch tả) ựã bị mất ựi ựáng kể. Những loại dược liệu này ựã tái phụ thuộc vào nhập khẩu từ nước ngoàị

Với hệ thực vật phong phú về thành phần loài và khả năng cung cấp các dược liệu quý. Việt Nam ựược ựánh giá là quốc gia có tiềm năng lớn về mặt cây thuốc trong khu vực đông Nam Á.

Tuy nhiên, các nghiên cứu về cây trạch tả chưa nhiều, mới chỉ dừng lại ở các bài thuốc chữa bệnh, nghiên cứu về thành phần hóa học của cây trạch tả. Theo Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), cây trạch tả có tắnh thắch nghi rộng rãi ở ựiều kiện khắ hậu, ựất ựai nhiều vùng. Từ miền núi, trung du ựến ựồng bằng ựều trồng ựược trạch tả. Tuy nhiên về thời vụ và chất lượng dược liệu có khác nhaụ Trạch tả là cây trồng dưới nước, ưa thắch ruộng có bùn sâu, nhiều màu như chân ruộng chiêm, ven hồ, ựầm, ao, mương máng. Nhiệt ựộ trung bình thắch hợp cho cây sinh trưởng phát triển từ 22 Ờ 270C. Lượng mưa trung bình trên 2.200 mm/năm.

1.4.Tình hình sử dụng cây dược liệụ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng phân vi sinh và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trạch tả (alisma plantago aquatical) tại yên khánh, ninh bình (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)