1. Cơ sở khoa học của ựề tài
1.4.2. Tình hình sử dụng cây thuốc dược liệu ở Việt Nam
Trong tổng số gần 4000 loài cây thuốc và nấm làm thuốc ựã biết, chỉ có khoảng 500 loài là cây thuốc trồng hay từ các loài cây trồng khác nhưng có bộ phận ựược dùng làm thuốc. Song trên thực tế, hiện chỉ có 44 loài trong tổng số dó là cây thuốc trồng sản xuất ra hàng hóa (ở các mức ựộ khác nhau).
Nhằm ựáp ứng nhu cầu nguyên liệu cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu, công tác trồng cây thuốc luôn ựược quan tâm. Ngay từ những năm 1960, Viện Dược liệu ựã triển khai nghiên cứu ựưa các cây dược liệu mọc hoang dại vào trồng rộng rãị Viện Dược liệu chỉ ựạo và phối hợp với các trạm Dược liệu trồng một số cây thuốc quan trọng như: ắch mẫu, Tam thất, Bạch truật, đỗ trọng, Hoàng bá, Hoàng cầm, Vân mộc hương, Cát cánh, Bắc sa sâm, độc hoạt, đương qui, Bạc hà, Kim ngân. Xác ựịnh và chọn ựược một
số vùng có thể triển khai trồng lớn, như trồng Ích mẫu ở Hà Bắc; trồng Tam thất ở Thông Nông (Cao Bằng); trồng các cây nhập nội từ Trung Quốc ở Sa Pa và Tam đảo; cung cấp giống cho Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Văn điển - Hà Nội, Nam Hà ựể phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu dược liệu sang đông Âu và Liên Xô.
Cho ựến nay, ựã có hơn 3000 thuốc có nguồn gốc từ dược liệu ựã ựược Bộ Y tế cấp số ựăng ký, chiếm gần 1/3 số thuốc trong nước ựược câp số ựăng ký. Trong số trên 300 ựơn vị sản xuất thuốc ựông dược có nhiều ựơn vị phát triển tốt cả về số lượng mặt hàng cũng như chất lượng sản phẩm. Nhiều mặt hàng thuốc ựông dược của các cơ sở sản xuất này ựã xuất khẩu sang các nước SNG và Nga, ựược thị trường ở các nước này chấp nhận.
để ựáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, các Viện nghiên cứu và Công ty dược trong cả nước ựã ựầu tư nghiên cứu nhiều nhiều sản phẩm là thực phẩm chức năng và thuốc từ dược liệu, cụ thể như: nghiên cứu thuốc Eupolin chữa bỏng từ cây Cỏ lào (Eupatorium odoratum) của Viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác; nghiên cứu ựiều chế thuốc tiêm rotundin sulfat từ củ Bình vôi (Stephania spp.) của Học viện Quân y; sản xuất viên nang ựiều trị phì ựại lành tắnh tuyến tiền liệt từ Trinh nữ hoàng cung (Crinum latifolium) của Công ty Dược liệu TW II; sản xuất Embin làm thuốc tẩy sán từ loài Chua ngút (Embelia scanden) và Ampelop từ Chè dây (Ampelopsis cantonensis) ựiều trị viêm loét dạ dày Ờ hành tá tràng của Công ty cổ phần Traphaco; sản xuất thuốc tiêm Artesunat làm thuốc sốt rét của Trường đại học Dược Hà Nội; sản xuất viên nang Uphamorin từ rễ và thân cây Nhàu (Morinda
citrifolia) làm thuốc tăng cường miễn dịch và sức ựề kháng của Trường đại
học Y Hà Nội; sản xuất thuốc nhỏ mũi Agerhinin từ cây Ngũ sắc (Ageratum
conyzoides) ựiều trị viêm xoang; nghiên cứu thuốc chữa u xơ tuyến tiền liệt từ
Náng hoa trắng (Crinum asiaticum), thuốc hỗ trợ ựiều trị ung thư từ nấm Cổ linh chi (Ganoderma applanatum); thuốc ựiều trị thương hàn và lị trực khuẩn
Geravina từ Lão quan thảo (Genanium nepalense var. thunbergiii); thuốc ựiều trị thiểu năng tuần hoàn não Ligustan từ Xuyên khung (Ligusticum wallichii), đương qui (Angeliaca sinensis) và Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis); Abivina từ Bồ bồ của Viện Dược liệu; Kim tiền thảo của Công ty OPC; Ầ đã có hàng nghìn sản phẩm là thực phẩm chức năng ựược nghiên cứu và sản xuất ựáp ứng nhu cầu thị trường có nguồn gốc dược liệu dưới dạng chè nhúng, chè tan,Ầ như : Giảo cổ lam, Diệp hạ châu, Nhàu, Actiso, bột Nghệ, hoa Cúc, Tam thất, Hà thủ ô, Tỏi, Gừng, Mướp ựắng,..
Theo Bộ Y tế, cả nước có hơn 300 cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu trong nước, trong ựó có mười cơ sở sản xuất ựông dược ựạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc của Tổ chức Y tế thế giới (GMP - WHO). Hiện có 1.086 số ựăng ký thuốc từ dược liệu còn hiệu lực. Bên cạnh thuốc cao ựơn, hoàn, tán cổ truyền, thuốc ựông dược sản xuất trong nước hiện khá phổ biến dưới các dạng bào chế như viên nang cứng, nang mềm, cao dán thấm qua dạ Trong nước cũng ựã có một số cơ sở trồng trọt dược liệu ựạt tiêu chuẩn VietGAP, nhiều ựơn vị ựang triển khai áp dụng nguyên tắc "thực hành tốt trồng trọt, thu hái cây thuốc". Bên cạnh ựó cũng có những cơ sở chế biến thực hiện việc thu mua dược liệu, lo ựầu ra cho các hộ trồng trọt, kết hợp các hoạt ựộng tập huấn quy trình kỹ thuật, cung cấp giống cây trồng, phân bón cho nhà nông, hình thành các vùng dược liệu trọng ựiểm...
Theo số liệu thống kê của ngành Y tế, mỗi năm ở Việt Nam tiêu thụ từ 30 - 50 tấn các loại dược liệu khác nhau ựể sử dụng trong y học cổ truyền làm nguyên liệu cho công nghiệp Dược và xuất khẩụ Trong ựó, trên 2/3 khối lượng này ựược khai thác từ nguồn cây thuốc mọc tự nhiên và trồng trọt trong nước. Riêng từ nguồn cây thuốc tự nhiên ựã cung cấp tới trên 20.000 tấn mỗi năm. Khối lượng dược liệu này trên thực tế mới chỉ bao gồm từ hơn 200 loài ựược khai thác và ựưa vào thương mại có tắnh phổ biến hiện naỵ Bên cạnh
ựó, còn nhiều loài dược liệu khác vẫn ựược thu hái, sử dụng tại chỗ trong cộng ựồng và hiện chưa có những con số thống kê cụ thể.
Theo thống kê của Cục quản lý dược, năm 2011 giá trị thuốc sản xuất trong nước ước tắnh ựạt khoảng 1.140 triệu USD, tăng 24,04% so với năm 2010; tổng giá trị tiền thuốc ước sử dụng năm 2011 là 2.432,5 triệu USD tăng 27,45% so với năm 2010; nhập khẩu thuốc cả năm 2011 là: 1.337 triệu USD tăng 22,33% so với năm 2010 (1.038,46 triỷu USD); Trị giá nguyên liệu nhập khẩu: 190 triệu USD giảm 11,26% so với năm 2010 (214,110 triỷu USD).
Bảng 1.1: thống kê sản xuất, nhập khẩu thuốc từ năm 2007- 2011
Năm Tổng trị giá tiền thuốc sử dụng Trị giá SX trong nước Trị giá thuốc nhập khẩu* Bình quân tiền thuốc ựầu người
(1.000USD) (1.000USD) (1.000USD) (USD)
2007 1.136.353 600.630 810.711 13,39 2008 1.425.657 715.435 923.288 16,45 2009 1.696.135 831.205 1.170.828 19,77 2010 1.913.661 919.039 1.252.572 22,25 2011 2.432.500 1.140.000 1.527.000 27,6 (Cục quản lý dược)
- Tổng sản lượng dược liệu trồng hàng năm trên cả nước ước tắnh khoảng 3.000 Ờ 5.000 tấn. Trong ựó ựáng kể nhất là Thanh hao hoa vàng gần 500 tấn /năm, Quế trên 300 tấn/năm, Kim tiền thảo gần 300 tấn/năm, Artisô khảng 850 tấn/năm, Nghệ khoảng 1000 tấn/năm, Gừng 500 tấn/năm, Tỏi 100 tấn/năm, Gấc 3000 tấn/nămẦ. Về diện tắch trồng một số cây truyền thông như Quế, Cúc hoa, Hồi, Hòe, Kim tiền thảọ.. gần ựây ựã tăng lên khá nhiềụ
Tắnh ựến tháng 8.2011, cả nước có 322 cơ sở sản xuất từ dược liệu tron ựó có 12 doanh nghiệp sản xuất thuốc ựông dược ựạt tiêu chuẩn chất lượng GMP-
WHO ựông dược. Bên cạnh các thuốc ca, ựơn, hoàn tán cổ truyền, thuốc ựông dược trong nước cũng ựươc sản xuất khá phổ biến dưới các dạng bài chế hiện ựại như nang cứng, nang mềm, siro, thuốc nước, cao dán thấm qua dạ Số lượng số ựăng ký thuốc ựông dược nước ta là 2.283 mặt hàng, chiếm hơn 10% trong tổng số hơn 22.000 số ựăng ký sản xuất thuốc trong nước.
Việt Nam ựược ựánh giá là một trong những nước có tài nguyên dược liệu phong phú trong top ba thế giớị Tuy nhiên, nguồn cây thuốc ngày ựang cạn kiệt bởi những hoạt ựộng khai thác bừa bãi và sự yếu kém trong công tác quản lý.
Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU