Tình hình sử dụng cây dược liệu trên thế giới

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng phân vi sinh và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trạch tả (alisma plantago aquatical) tại yên khánh, ninh bình (Trang 31)

1. Cơ sở khoa học của ựề tài

1.3.1. Tình hình sử dụng cây dược liệu trên thế giới

Trên thế giới, tắnh ựến nay số loài thực vật ựược sử dụng vào mục ựắch chữa bệnh ước lượng lên ựến khoảng 35.000 Ờ 70.000 loàị Trong ựó, Trung Quốc ước tắnh có trên 10.000 loài, Ấn độ có khoảng 7.500 Ờ 8.000 loài, Indonesia có khoảng 7.500, Malaysia có khoảng 2.000 loài, Nepan có hơn 700 loài, Srilanka có khoảng 550 Ờ 700 loài, Hàn Quốc có khoảng 1.000 loài thực vật có thể ựược sử dụng trong y học truyền thống. Trong những năm gần ựây, nước Mỹ - một nước có nền công nghiệp hiện ựại, rất quan tâm ựến nguồn tài nguyên cây thuốc phục vụ cho công tác chữa bệnh, họ ựã thực hiện những chương trình sàng lọc các hợp chất tự nhiên từ thực vật nói chung và thực vật làm thuốc nói riêng. đồng thời, nước này còn ựầu tư lớn vào việc nghiên cứu dược thảo, ựào tạo chuyên gia và thành lập trung tâm quốc gia nghiên cứu bổ sung và chọn lọc thuốc của Mỹ.

Theo WHO thì mức ựộ sử dụng cây thuốc càng ngày càng cao, ở các quốc gia ựang phát triển có tới 80% dân số sử dụng thuốc dân tộc. Trung Quốc là nước ựông dân nhất thế giới và có nền y học dân tộc phát triển, nên trong số cây thuốc ựã biết hiện nay có tới 80% số loài ựược sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền của các dân tộc. Hàng năm, nước này tiêu thụ hết 0,7 Ờ 1,0 triệu tấn dược liệu, sản phẩm thuốc y học dân tộc ựạt giá trị hơn 1,4 tỷ USD vào năm 1986. Tổng giá trị về thuốc có nguồn gốc thực vật trên thị trường Âu - Mỹ và Nhật Bản vào năm 1985 là hơn 43 tỷ USD. Tại các nước có nền công nghiệp phát triển từ năm 1976 - 1980 ựã tăng từ 335 triệu USD lên 551 triệu USD. Nhật Bản, năm 1979 nhập 21.000 tấn, ựến năm 1980 tăng lên 22.640 tấn dược liệu, tương ựương 50 triệu USD. điều này chứng tỏ ựối với các nước công nghiệp phát triển thì việc sử dụng cây thuốc phục vụ cho nền y học cổ truyền cũng phát triển mạnh.

Trước nhu cầu sử dụng ngày càng tăng các loại thuốc có nguồn gốc thực vật ựã thúc ựẩy khai thác, buôn bán cây thuốc và gây sức ép lên sự sinh tồn của các loài cây thuốc trên thế giớị Nhiều loài cây thuốc quý hiếm bị khai thác bừa bãi và ựang ựứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng hoặc ựã bị tuyệt chủng. Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy các quần thể của nhiều loài thực vật làm thuốc ựang suy giảm trong tự nhiên. Theo P. Raven (1987) và Ole Harmann (1988), trong vòng hơn 100 năm trở lại ựây, có khoảng 1.000 loài thực vật ựã bị tuyệt chủng, có tới 60.000 loài gặp rủi ro hay sự tồn tại của chúng bị ựe dọa vào thế kỷ tớị Trong số những loài thực vật ựã mất ựi hoặc ựang bị ựe dọa gay gắt, có một tỷ lệ không nhỏ là thực vật làm thuốc. Trong ựó có khoảng 120 loài ở Ấn độ, 77 loài ở Trung Quốc, 75 loài ở Macoro, 61 loài ở Thái Lan, 35 loài ở Bangladet...

Trên phạm vi toàn thế giới, các cộng ựồng ựã có nhiều nỗ lực và hành ựộng chung nhằm bảo tồn ựa dạng sinh học nói chung cũng như cây thuốc nói riêng. Tại Hội nghị lần thứ 40 của Tổ chức Y tế thế giới, tháng 5 năm 1987 ựã tái xác ựịnh những quan ựiểm chắnh ựược ựưa ra ở Hội nghị Alma Ờ Ata từ năm 1979 là ỘCần phải khởi xướng những chương trình nhằm nhận biết về

giá trị, bào chế và trồng trọt, cùng với việc bảo tồn cây thuốcỢ . Sự cần thiết

trong việc hợp tác liên ngành ựể có hiệu quả trong việc giải quyết các vấn ựề liên quan ựến bảo tồn cây thuốc ựã thu hút sự chú ý của cả thế giớị Tháng 3 vào năm 1988 tại Chiang Mai - Thái Lan, với sự tham gia của các chuyên gia tư vấn quốc tế về bảo tồn cây thuốc, các tổ chức quốc tế (WWF, IUCN, WHO) ựã phối hợp Bộ Y tế Ờ Chắnh phủ Hoàng gia Thái Lan, tổ chức một Hội thảo Quốc tế ựầu tiên chuyên về bảo tồn cây thuốc. Sau ựó, năm 1993, WHO ựã phối hợp với IUCN và WWF xuất bản cuốn tài liệu ỘHướng dẫn bảo

tồn cây thuốcỢ (Guidelines on the conservation of medicinal plants) ựể các

quốc gia vận dụng vào ựiều kiện riêng của mình, triển khai công tác bảo tồn cây thuốc. Năm 2003, Tổ chức Y tế thế giới ựã xuất bản cuốn sách ỘHướng

dẫn của tổ chức Y tế thế giới về thực hành tốt nuôi trồng và thu hái dược liệuỢ.

Ngày 19 -11- 2011, hơn 60 chuyên gia quốc tế về cây thuốc ựã gặp nhau trong tại Toyama - Nhật Bản ựể thống nhất hướng dẫn về bảo tồn cây thuốc. Bảo tồn cây thuốc là nội dung ựược quan tâm hàng ựầu trong chương trình nghị sự của WHỌ Những kinh nghiệm của y học cổ truyền ựã giúp cho nhân loại tìm ra những loại thuốc có ắch trong tương laị Vì vậy, việc khai thác và sử dụng kết hợp với bảo tồn các loài cây thuốc là ựiều hết sức quan trọng.

Trải qua nhiều thế kỷ, cây thuốc giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì sức khỏe và hạnh phúc của các cộng ựồng người trên khắp thế giớị Các kinh nghiệm dân gian về sử dụng cây thuốc chữa bệnh ựược nghiên cứu ở các mức ựộ khác nhau tùy thuộc vào sự phát triển của từng quốc giạ Và từ ựó, mỗi châu lục mỗi dân tộc hình thành nên nền dược thảo mang nét ựặc trưng riêng:

- Dược thảo ở châu Âu rất ựa dạng và phần lớn dựa trên nền tảng của y học truyền thống cổ ựiển. Thầy thuốc người Hy Lạp có tên là Dioscorides ựã viết một cuốn sách ỘDe material MedicaỢ thống kê 600 loại thảo mộc; Nicholas Culpeper xuất bản cuốn dược thảo ỘThe English PhysitianỢẦ

- Trung Quốc và Ấn độ là hai quốc gia có nền y học cổ truyền lâu ựờị Ở Trung Quốc, Lý Thời Trân (thế kỷ 16) ựã thống kê ựược 12.000 vị thuốc trong tập "Bản thảo cương mục". Năm 1977 trong cuốn ỘTừ ựiển bách khoa về các phương thuốc cổ truyền Trung QuốcỢ thống kê 5.757 mục từ, ựa số là

thảo mộc. Cuốn sách "Cây thuốc Trung Quốc" xuất bản năm 1985 ựã liệt kê hầu hết các loài cây cỏ chữa bệnh có ở Trung Quốc từ trước tới naỵ Ở Ấn độ, nền y học cổ truyền - y học Ayurveda ựã phát triển mạnh, nhiều tri thức bản ựịa ựã ựược nghiên cứu, ựánh giá và ứng dụng có hiệu quả, theo thống kê có khoảng 2.000 loài cây cỏ có công dụng làm thuốcẦ

Theo các tác giả Fukuda Tatsuo, Aragane Masako, Yoshizawa Masao, Iwasaki Yumiko, Suzuki Yukiko, Ibuki Naoto (1999) ựộ dài ngày ảnh hưởng lớn ựến khả năng tắch lũy chất khô, sự ra hoa, kắch thước và hình dạng củ.

điều kiện ngày dài làm cho trạch tả ra nhiều ngồng hoa, ựiều kiện ngày ngắn ra ắt ngồng hoa, thân rễ lớn và có dạng hình cầụ Các tác giả kết luận ựiều kiện ngày ngắn là một yếu tố rất cần thiết trong trồng trọt trạch tả [26].

Lenka Moravcová và cs (2001) nghiên cứu sự nảy mầm và hình thành cây con của Alisma gramineum, Ạ plantago-aquatica và Ạ lanceolatum trong các ựiều kiện môi trường khác nhau ựể tìm sự khác nhau trong phương thức sinh sản của các loài này và giải thắch sự khác nhau về yêu cầu sinh thái và phân bố của chúng. Những ảnh hưởng của sự phân tầng nhiệt ựộ và ngập úng ựến sự nảy mầm của hạt, sự sống sót trong mùa ựông của cây và sinh trưởng, phát triển của chúng ựã ựược thử nghiệm trong phòng thắ nghiệm và trong vườn thắ nghiệm.

Các hạt giống của các tất cả các loài ựược nghiên cứu không nảy mầm ngay sau khi thu hoạch. Cây con ựược hình thành tốt nhất trong ựiều kiện mùa hè, và qua ựông thành công chỉ khi bị ngập nước. Sự khác biệt chắnh giữa các loài ựược tìm thấy là tỷ lệ phần trăm của hạt giống nảy mầm và hạt ngủ nghỉ, tỷ lệ nảy mầm sau khi xử lý, trong quá trình phát triển cá thể và thời gian sinh trưởng cũng như sức chống chịu của các cơ quan sinh dưỡng bởi ựiều kiện môi trường. Có thể các yếu tố trên ảnh hưởng tới biên ựộ sinh thái và sự phân bố của chúng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của liều lượng phân vi sinh và kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây trạch tả (alisma plantago aquatical) tại yên khánh, ninh bình (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)