Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ sâu bệnh hại điều (Trang 78)

BÀI THỰC HÀNH SỐ 1:

PHÂN BIỆT SÂU HẠI ĐIỀU VÀ TRIỆU CHỨNG GÂY HẠI

* Mục tiêu:

- Nhận biết và phân biệt đƣợc các loại sâu hại và triệu chứng gây hại của chúng.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phát hiện sâu hại.

- Rèn luyện tính tỷ mỷ, chính xác, cẩn thận khi phân biệt, phân loại và sử dụng an toàn và có hiệu quả các trang thiết bị.

I TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Chia nhóm

Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh

2. Tổ chức thực hiện

2.1. Công việc của giáo viên Hƣớng dẫn

Làm mẫu

Kiểm tra nhắc nhở

2.2. Công việc học sinh

Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn. II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN

Thứ tự

Nội dung các bƣớc

Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Nhận biết các sâu hại trên đồng ruộng - Quan sát bằng mắt tiêu bản tất cả các giai đoạn phát dục của các loại sâu hại chính trên điều. - Ghi nhận màu sắc, kích thƣớc, hình dáng của sâu hại. - Gọi tên chính xác sâu hại. - Nhận diện chính xác các giai đoạn phát dục của sâu. - Tiêu bản của tất cả các pha phát dục của các loại sâu hại chính trên điều. - Thƣớc. giấy, bút, kính lúp. 2 Nhận biết các triệu chứng gây hại tƣơng ứng với mỗi loại sâi hại - Quan sát bằng mắt những hình chụp và các tiêu bản của tất cả các triệu chứng gây hại của sâu hại chính trên điều. - Ghi nhận những sự thay đổi khi cây bị gây hại (hình dạng, kích thƣớc, màu sắc…) - Nhận diện chính xác triệu chứng gây hại tƣơng ứng với từng giai đoạn phát dục và của từng loại sâu khác nhau. - Tiêu bản, hình ảnh triệu chứng gây hại của các côn trùng chính. - Thƣớc. giấy, bút, kính lúp. 3 Viết báo cáo Tổng hợp những ghi nhận từ việc nhận diện sâu hại và triệu chứng,

Mô tả chính xác hình dáng, màu sắc, kích thƣớc sâu hại và triệu chứng tƣơng ứng với mỗi sâu hại.

Giấy, viết

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Địa điểm: Phòng thí nghiệm (Phòng lƣu giữ tiêu bản) Qui trình thực hiện

Phiếu đánh giá sản phẩm

Giấy bút ghi chép, kính lúp, thƣớc.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời.

V. NHỮNG LỔI THƢỜNG GẶP

Nhận diện sai sâu hại.

Nhầm lẫn triệu chứng giữa các loại sâu hại.

VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Trình bày và phân biệt đƣợc đƣợc đặc điểm hình thái của 6 loài sâu hại chính.

Theo bản câu hỏi và mẫu vật thu thập đƣợc sau điều tra - Trình bày và phân biệt đƣợc triệu chứng gây

hại của sâu hại

Theo bản câu hỏi và mẫu vật thu thập đƣợc sau điều tra - Trình bày và thực hiện biện pháp phòng trừ Quyết định chọn lựa biện

pháp phù hợp và quan sát thao tác sử dụng dụng cụ, hóa chất

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

PHÂN BIỆT MỘT SỐ BỆNH CHÍNH TRÊN ĐIỀU

* Mục tiêu:

- Nhận biết và phân biệt đƣợc các loại bệnh hại. - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phát hiện bệnh hại.

- Rèn luyện tính tỷ mỷ, chính xác, cẩn thận khi phân biệt, phân loại và sử dụng an toàn và có hiệu quả các trang thiết bị.

I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm

Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh

2. Tổ chức thực hiện

2.1. Công việc của giáo viên

Hƣớng dẫn Làm mẫu

Kiểm tra nhắc nhở

2.2. Công việc học sinh

Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn.

II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ

tự

Nội dung các bƣớc

Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Nhận biết các triệu chứng gây hại tƣơng ứng với mỗi loại bệnh hại - Quan sát bằng mắt những hình chụp và các tiêu bản của tất cả các triệu chứng gây hại của bệnh hại chính trên điều. - Ghi nhận những sự thay đổi khi cây bị gây hại (hình dạng, kích thƣớc, màu sắc…) - Nhận diện chính xác triệu chứng gây hại tƣơng ứng của từng loại bệnh khác nhau. - Tiêu bản, hình ảnh triệu chứng gây hại của các bệnh chính. - Thƣớc. giấy, bút, kính lúp. 2 Viết báo cáo Tổng hợp những ghi nhận từ việc nhận diện bệnh hại và triệu chứng, Mô tả chính xác hình dáng, màu sắc, kích thƣớc triệu chứng tƣơng ứng với mỗi bệnh hại. Giấy, viết

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Qui trình thực hiện Phiếu thực hành

Phiếu đánh giá sản phẩm

Giấy bút ghi chép, kính lúp, thƣớc.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời.

V. NHỮNG LỔI THƢỜNG GẶP

Nhận diện sai bệnh hại.

Nhầm lẫn triệu chứng giữa các loại bệnh hại.

VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Trình bày và phân biệt đƣợc đƣợc đặc điểm phát sinh của các loại bệnh chính.

Theo bản câu hỏi và mẫu vật thu thập đƣợc sau điều tra - Trình bày và phân biệt đƣợc triệu chứng gây

hạị của các loại bệnh chính trên điều.

Theo bản câu hỏi và mẫu vật thu thập đƣợc sau điều tra - Quyết định và thực hiện đƣợc phƣơng pháp

phòng trừ

Quyết định chọn lựa biện pháp phù hợp và quan sát thao tác sử dụng dụng cụ, hóa chất

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3

ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU BỆNH HẠI VÀ THIÊN ĐỊCH TRÊN ĐỒNG RUỘNG

Mục tiêu:

- Trình bày đƣợc các bƣớc tiến hành trong điều tra thành phần sâu bệnh trên cây điều.

- Thành thạo cách điều tra, thu thập và tính toán số liệu làm cơ sở theo dõi diễn biến dịch hại chính trên đồng ruộng. Rèn luyện kỹ năng quan sát và phát hiện sâu hại.

- Rèn luyện tính tỷ mỷ, chính xác, cẩn thận khi phân biệt, phân loại và sử dụng an toàn và có hiệu quả các trang thiết bị.

I TỔ CHỨC THỰC HIỆN. 1. Chia nhóm

Mỗi nhóm từ 5-10 học sinh

2. Tổ chức thực hiện

2.1. Công việc của giáo viên Hƣớng dẫn

Làm mẫu

Kiểm tra nhắc nhở

2.2. Công việc học sinh

Chú ý lắng nghe, ghi chép thực hiện các thao tác mà giáo viên hƣớng dẫn.

II.QUY TRÌNH THỰC HIỆN Thứ

tự

Nội dung các bƣớc

Chỉ dẫn công việc Yêu cầu kỹ thuật Dụng cụ, trang bị 1 Điều tra thành phần sâu hại

- Quan sát chung toàn bộ cây để phát hiện triệu chứng hại nhƣ nhƣ héo ngọn, héo cành, lá có vết hại hoặc biến dạng, thân cây có lỗ đục, quả bị biến màu hoặc biến dạng (chú ý quả ở trên cây và cả rụng dƣới đất).

- Thu thập côn trùng phát hiện thấy trên cây hoặc vết đục trong thân, trong quả, cuống lá…Chú ý thu thập đầy đủ các giai đoạn phát dục của sâu (trứng, ấu trùng, nhộng và thành trùng). - Quan sát những cây có hiện tƣợng không bình thƣờng, nhƣ sinh trƣởng còi cọc, vàng, héo…Không tìm thấy nguyên nhân trong mặt đất nguyên nhân trên mặt đất cần đào xuống dƣới đất để quan sát phần rế. Có thể tìm thấy côn trùng phá hại trong đất nhƣ rệp sap, rệp muội, sâu non bộ cánh cứng. - Chọn ruộng điều tra đại diện cho tuổi cây, giống, địa hình. - Chọn điểm điều tra đảm bảo tính khách quan, đủ số lƣợng cây điều tra - Vƣờn cây điều, khay, bình tam giác, dao con, kính lúp, ống nghiệm, tiêu bản, tranh ảnh màu các loài bệnh hại, sổ sách, phiếu điều tra. 2 Điều tra thành - Quan sát hiện tƣợng cây (màu sắc, hình dạng - Chọn ruộng điều tra đại

- Vƣờn cây điều, khay,

phần bệnh hại

của lá, thân, quả…). - Đối với các loại hình triệu chứng bệnh hại qua các tiêu bản, hoặc tranh ảnh.

- Ghi chép phân loại bệnh (số lƣợng lá, cành, quả…bị bệnh) và cấp bệnh tƣơng ứng

diện cho tuổi cây, giống, địa hình. - Chọn điểm điều tra đảm bảo tính khách quan, đủ số lƣợng cây điều tra bình tam giác, dao con, kính lúp, ống nghiệm, tiêu bản, tranh ảnh màu các loài bệnh hại, sổ sách, phiếu điều tra. 3 Điều tra thu thập thiên địch của sâu hại cây * Đối với thiên địch bắt mồi * Quan sát bằng mắt để phát hiện các loài thiên địch, theo dõi các hoạt động của chúng (đẻ trứng, giao phối, săn mồi, đang tìm vật chủ…) - Thu thập những mẫu sâu hại đã chết do các bệnh khác nhau.

- Vợt những thiên địch bay hoặc thu bắt bằng tay đối với những thiên địch hoạt động chậm chạp.

- Đối với những cây cao dùng dụng cụ chuyên dùng hứng phía dƣới khua đập, rung tán lá để thu bắt các loài thiên địch rơi xuống.

- Quan sát trực tiếp hoạt động săn mồi ở thực địa. - Thử tính bắt mồi ăn thịt

- Chọn ruộng điều tra đại diện cho tuổi cây, giống, địa hình. - Chọn điểm điều tra đảm bảo tính khách quan, đủ số lƣợng cây điều tra Bình tam giác 500ml, ống thủy tinh thủng 2 đầu, lọ nút mài, cồn 96o, bông thấm nƣớc, họp nhựa nuôi sâu…

* Đối với ký sinh

của loài mới thu đƣợc trong điều kiện phòng thí nghiệm.

- Thu thập mẫu sâu hại ở các pha trứng, sâu non, nhộng và để riêng rẽ, nuôi tiếp để theo dõi. Mỗi kỳ điều tra thu ít nhất 20 – 30 cá thể mỗi pha của mỗi loài sâu hại chính. Riêng pha trứng thu 10 – 20 ổ nếu trứng thành ổ, 30 – 50 quả nếu trứng đẻ rãi rác.

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN

Địa điểm: Vƣờn điều thực nghiệm Phiếu thực hành

Phiếu đánh giá sản phẩm

Giấy bút ghi chép, kính lúp, thƣớc. Vợt, dao, ống nghiệm, bảng phân cấp bệnh, tiêu bản các pha phát dục của sâu hại và bệnh hại.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Kiểm tra, nhắc nhở thƣờng xuyên, uốn nắn kịp thời.

V. NHỮNG LỔI THƢỜNG GẶP

Bỏ sót côn trùng bay nhanh do khua động mạnh khi tiến gần điểm điều tra. Bỏ sót côn trùng nhỏ vì những loài côn trùng đó rất khó phát hiện.

VI. CÁCH THỨC VÀ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

- Thành phần sâu hại hiện diện trên cây điều tại thời điểm điều tra.

Xác định đúng các loài gây hại chính

-Thành phần bệnh hại hiện diện trên điều Xác định đúng các bệnh hại chính

- Số lƣợng thiên địch trong vƣờn điều Điều tra và tính toán đúng phƣơng pháp theo quy định

BÀI TẬP I TỔ CHỨC THỰC HIỆN.

1. Chia nhóm

Mỗi học viên tự lựa chọn các biện pháp có thể áp dụng để quản lý dịch hại tổng hợp thích hợp với điều kiện tại địa phƣơng hoặc tại vƣờn gia đình.

2. Tổ chức thực hiện

2.1. Công việc của giáo viên

Hƣớng dẫn

Trình bày 1 quy trình phòng trừ tổng hợp mẫu. Đánh giá

2.2. Công việc học sinh

Chú ý lắng nghe, ghi chép hƣớng dẫn của giáo viên.

II. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Quy trình phòng trừ tổng hợp - Phù hợp với địa phương

- Phù hợp với điều kiện nông hộ

- Khoa học

- Dễ áp dụng

Theo đặc điểm khí hậu, đất đai và nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương

Theo quy mô sản xuất của nông hộ

Chọn đúng biện pháp với khả năng gây hại đã xác nhận của cơ sở khoa học tại địa bàn Có thể làm được với trình độ, tập quán tại địa phương

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng trừ sâu bệnh hại điều (Trang 78)