1. Câu hỏi
- Đặc điểm phát sinh, triệu chứng gây hại và biện pháp phòng trừ bệnh lở cổ rễ? - Đặc điểm phát sinh, triệu chứng gây hại và biện pháp phòng trừ bệnh thán thƣ? - Đặc điểm phát sinh, triệu chứng gây hại và biện pháp phòng trừ bệnh nấm hồng? - Đặc điểm phát sinh, triệu chứng gây hại và biện pháp phòng trừ bệnh nứt thân xì mủ?
- Đặc điểm phát sinh, triệu chứng gây hại và biện pháp phòng trừ bệnh đốm lá?
2. Bài tập thực hành Bài thực hành số 2:
- Điều tra các dạng bệnh xuất hiện trong vƣờn điều và viết báo cáo mô tả đặc điểm nhận diện các triệu chứng của các loại bệnh phổ biến trên điều?
BÀI 3: QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP Mã bài: MĐ04-03
Giới thiệu:
IPM trên cây điều là một chiến lƣợc quản lý dịch hại tổng hợp nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc BVTV, bảo đảm an toàn môi trƣờng, sinh thái, sức khỏe cộng đồng, góp phần đƣa sản xuất nông nghiệp theo hƣớng bền vững thông qua việc áp dụng phối hợp một cách hài hòa nhiều biện pháp phòng trừ khác nhau. Trong IPM, biến pháo canh tác và biện pháp sinh học đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Thuốc BVTV chỉ áp dụng trong các trƣờng hợp thật sự cần thiết.
Mục tiêu: Sau khi học xong, ngƣời học có khả năng
- Hiểu đƣợc khái niệm về quản lý dịch hại tổng hợp
- Trình bày đƣợc các nguyên tắc của quản lý dịch hại tổng hợp và nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
- Nhận diện đƣợc một số thiên địch có lợi trên đồng ruộng.
- Lựa chọn đƣợc biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp phù hợp trên cây điều; - Thực hiện tốt an toàn trong lao động và bảo vệ môi trƣờng, môi sinh.
A. Nội dung