Chọn dụng cụ: Kích thuỷ lực, clê c Trình tự thực hiện

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu dầu 13,500 tấn tại nhà máy đóng tàu bạch đằng full five (Trang 61)

c. Trình tự thực hiện

Bước 1: Lắp ống lót hộp kín nước, xiết chặt các bulông.

Bước 2: Luồn tết kín nước qua đầu trục chân vịt, đẩy vào phía trong khe hở giữa cổ trục và ống lót.

Bước 3: Luồn bích nén tết kín nước vào đầu trục chân vịt, xiết các bulông bích nén ép chặt tết kín nước.

Bước 4: thử kín nước.

+ Nhét dẻ vào các khe hở giữa trục chân vịt và gối đỡ phía sau sống đuôi. + Bơm dầu thử theo đường dầu bôi trơn trục.

+ Kiểm tra sự dò nước qua tết kín nước và sự sụt áp trong vòng 15 phút.

5.1.11. Lắp chân vịta. Yêu cầu a. Yêu cầu

Lắp côn chân vịt và bề mặt tiếp xúc của côn trục phải kiểm tra làm sạch cẩn thận trước khi lắp nếu có khuyết tật, vết sước phải đánh bóng sau đó làm sạch bề mặt côn.

b. Chọn dụng cụ: Kích thuỷ lực, clê…c. Trình tự thực hiện c. Trình tự thực hiện

Bước 1: Lau sạch bề mặt côn trục bằng xăng, Sau đó bôi một lớp dầu nhờn. Bươc 2: Gá cho côn chân vịt thẳng tâm với côn trục cho 2 bề mặt còn áp vào nhau.

Bước 3: Kiểm tra piston thuỷ lực và đai ốc siết chân vịt.

Bước4: Nối bơm dầu thuỷ lực vào kích ép và côn chân vịt bằng ống chịu áp lực. Bước 5: Lắp đồng hồ đo dịch vị dọc tâm vào mặt sau ống bao trục Xem (Hình

5.7)

Bước 6: Ngắt đường dầu cao áp b, tiến hành ép chân vịt tớt vị trí, đo dịch chỉnh thông qua đồng hồ.

Bước 7: Cấp dầu vào cả hai đường a và b và tiến hành ép chân vịt, đến giá trị trên đông hồ dịch chỉnh, tiến hành ngắt cả hai đường a, b. Nếi chân vịt không chôi ra có nghĩa là đảm bảo.

Hình 5.7: Lắp ráp chân vịt

1. Ống lót trục chân vịt; 2. Trục chân vịt; 3. Đồng hồ đo dịch chỉnh; 4. Củ chân vịt; 5. Đường dầu cao áp;6. Kích ép; 7. Áp kế; 8. Kích dầu;

5.1.12. Hạ thuỷ: (yêu cầu kỹ thuật).

*. Trước khi hạ thuỷ

+ Trục chân vịt, chân vịt, cụm kín ống bao đã hoàn chỉnh các công đoạn lắp ráp. + Hàn chặt để chống trôi trục.

*. Trong khi hạ thuỷ

+ Nếu tàu trên triền đà, đưa tàu xuống từ từ băng các con lăn trên đường ray. + Nếu tàu nằm đưới ụ, bbơm nước vào trong ụ một cách từ từ.SS

*. Sau khi hạ thuỷ: Độ nghiêng và độ chúi nằm trong giới hạn cho phép.

5.1.13. Lắp ráp trục trung giana. Căn chỉnh trục trung gian a. Căn chỉnh trục trung gian

+ Sau khi hạ thuỷ tàu, đưa vào vị trí có mớn nước sâu ổn định, tháo bu lông chống xoay trục chân vịt, xả định vị, trục trung gian khi phục vụ hạ thuỷ.

+ Đẩy trục chân vịt lùi về phái lái khoảng 20mm. Dùng tải ép đầu trục chân vịt, tải ép 1200Kg

= > Chú ý :Khi đẩy trục chân vịt vừa đẩy vừa xoay để giữ cho các vòng kín dầu không bị gấp mép.

- Chỉnh định vị trục trung gian, trục được đặt lùi về phía sau một khoảng xấp xi 20 mm .

- Căn chỉnh tâm trục được tiến hành hướng dẫn trình bày trong bảng tính thẳng tâm trục (Xem hình phụ lục 1).

- Tiến hành chỉnh tâm bằng phương pháp dùng luynét để tăng chỉnh, ta điều chỉnh sao cho sai lệch giữa các bích khớp nối đạt giá trị như bảng tính. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 2 7 1 5 4 3 6

- Khi điều chỉnh phải thường xuyên kiểm tra khe hở của ổ đỡ với cổ trục bằng thước lá. Khe hở giữa ổ trục và bạc đỡ phải dưới bằng 0, trên bằng dmax 2 bên bằng dmax/2.

- Đánh dấu các điểm trong khi căn chỉnh tâm trục trung gian.

- Khi căn chỉnh tâm chú ý để điều chỉnh dày căn 2 bên bằng nhau, tăng chỉnh đều để tránh bị vặn, bị lệch chân. ổ đỡ và máy chính ở trạng thái thăng bằng.

- Khi tăng chỉnh các bu lông tăng ở phía chân máy đối xứng phải được tăng chỉnh nhẹ nhàng để tránh máy bị dịch vị.

- Khi nhìn đồng hồ lấy trị số phải nhớ. - Xem đồng hồ khi trục không quay. - Bắt đầu và ngừng via máy, via trục - Các trục ở một vị trí nhất định .

- Điều chỉnh căn sống và siết chặt các bu lông ở trục trung gian. - Siết chặt các bu lông đều cả 2 phía.

- Kiểm tra lần cuối độ lệch tâm, độ gẫy tâm, độ tiếp xúc cổ trục và khe hở trên dưới, trái phải của cổ trục và bạc đỡ sau khi đã siết chặt các bu lông bệ xong.

Một phần của tài liệu Đồ án lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu dầu 13,500 tấn tại nhà máy đóng tàu bạch đằng full five (Trang 61)