d.1. Yêu cầu kỹ thuật
*. Trước sửa chữa: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết .
13 2
3
1
*. Trong sửa chữa: Không có hiện đọng xỉ trên đường. *. Sau sửa chữa: Sai lệch về trọng lượng ≤ 4%.
d.2. Chọn máy - dụng cụ
+ Máy chọn máy mài chuyên dùng. + Đồ gá: giá đỡ.
d.3. Phương pháp tiến hành:
Bước 1: Cố định chân vịt trên bệ đỡ.
Bước 2: Mài và làm làm sạch bề mặt cánh tại vùng nối ghép.
Bước 3: Mài lại cánh: Dùng máy mài, mài lại cánh theo biên dạng cũ.
4.2.2.2. Nguyên công 2: Sửa chữa chân vịt bị cong.a. Yêu cầu kỹ thuật a. Yêu cầu kỹ thuật
*. Trước sửa chữa: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết.
*. Trong sửa chữa: Nắn tại những vị trí theo kết quả kiểm tra. *. Sau sửa chữa: Sai lệch về bước xoắn ± 0,75 %.
b. Chọn máy-dụng cụ
+ Kiểm tra bằng dưỡng.
+ Máy sử dụng máy chuyên dùng.
c. Phương pháp tiến hành
Bước 1: Xác định vị trí cần nắn theo kết quả kiểm tra. Bước 2: Đưa máy nắn vào vị trí
Hình 4.2: Nắm cánh chân vịt
1. Chân đế;2. Giá;3. Thanh ngang; 4. Kích thuỷ lực 5. Trục giá;6. Nền kê cámh chong chóng
4.2.2.3. Nguyên công 3: Gia công nhiệt.
Sau khi hàn chân vịt bị đốt nóng do đó có thể gây ra tập trung ứng suất dư. Hiện tượng này là nguồn gốc dẫn đến rạn nứt chân vịt trong quá trình sử dụng. Sau khi đốt nóng chân vịt phải được sử lý nhiệt bằng cách Ram.
a. Yêu cầu kỹ thuật
*. Trước sửa chữa: Chuẩn bị đầy đủ thiết bị như giá đỡ, palăng vận chuyển,
lò ram, chất sinh nhiệt.
*. Trong sửa chữa: Tiến hành đưa chân vịt vào lò ram. *. Sau sửa chữa: Đảm bảo khử được ứng suất dư.