*. Nguyên nhân: Ổ đỡ trục chân vịt ttrong quá trình làm việc phải chịu mài mòn do ma sát với cổ trục. Sau một thời gian làm việc các ổ đỡ sẽ bị mòn. Nếu cặp ma sát (cổ trục và bạc trục) thiết kế không đảm bảo và hệ thống làm mát không tốt thì cổ trục sẽ bị mòn nhanh nhất là khi tải trong bên ngoài thay đổi.
*. Tác hại: Làm kích thước và hình dáng ổ trục thay đổi, tăng tốc độ mòn dẫn đến khe hở lắp ghép tăng, làm cho độ gãy khúc, lệch tâm vướt quá giới hạn cho phép, hệ trục dao động mạng.
*. Cách kiểm tra: Dùng thước lá đo khe hở làm việc khi bạc còn trong ống bao. Sử dụng comparater, panme, giá đỡ.
*. Cách tiến hành
+ Làm sạch bề mặt cần đo.
+ Đo đường kính trong củ gối đỡ bằng comparater tại ba vị trí trong hai mặt phẳng vuông góc.
+ Đo đường kính ngoài của ống lót tại ba vị trí trong hai mặt phẳng vuông góc.
Bảng 3.4: Đo độ mòn gối đỡ trục chân vịt
No Mặt phăng 1, d ( mm) Mặt phăng 1, d ( mm) vị trí 1 vị trí 2 vị trí 3 vị trí 1 vị trí 2 vị trí 3 Cổ phía mũi Trong Ngoài Cổ phía lái Trong Ngoài CHƯƠNG 4
QUY TRÌNH SỬA CHỮA MỘT SỐ HƯ HỎNG
4.1. Yêu cầu về an toàn lao động trong quá trình sửa chữa a. Đối với công nhân a. Đối với công nhân
+ Trong quá trình sửa chữa máy móc phải trang bị đầy đủ quần áo bảo hộ, mũ bảo hộ, đeo giầy và găng tay...
+ Vận hành máy móc theo đúng quy trình do nhà chế tạo cung cấp. + Tuân thủ quy trình sửa chữa đã được đặt ra.
+ Đảm bảo những nguyên tắc an toàn về phòng chống cháy, nổ.