Trường phái tâm lý xã hộ

Một phần của tài liệu bài giảng quản bị học (Trang 45)

Lý thuyết này cho rằng hiệu quả củaquản trị cũng do năng suất lao động quản trị cũng do năng suất lao động quyết định, nhưng năng suất lao động không phải chỉ do các yếu tố vật chất quyết định, mà còn do sự thỏa mãn các nhu cầu tâm lý xã hội của con người.

Hugo Munsterberg

Hugo là người đầu tiên đề ra trường pháimới,trường phái tâm lý xã hội. mới,trường phái tâm lý xã hội.

Theo luận thuyết của Hugo, để quản trị doanh

nghiệp đạt năng suất cao phải đi sâu nghiên cứu,

tìm hiểu kỹ về con người không chỉ trên khía cạnh coi họ như

một lực lượng, một nhân tố của sản xuất mà còn trên giác độ

tâm lý, tình cảm, ước nguyện cụ thể của họ.

Nếu các nhà quản trị hiểu thấu đáo được bản thân từng con người lao động về các nhu cầu phi vật chất của họ như: niềm người lao động về các nhu cầu phi vật chất của họ như: niềm vui, nỗi buồn, quan hệ trong lao động, khát vọng giao tiếp xã hội, sự mong đợi, tình cảm…để đáp ứng kịp thời thì năng suất lao động của họ sẽ tăng lên cao hơn nhiều.

Elton Mayo (1849-1880)

• Elton xem xét mối quan hệ giữa điều kiện vật chất vàtâm lý xã hội đến năng suất lao động. Ông nhận thấy tâm lý xã hội đến năng suất lao động. Ông nhận thấy rằng: Nếu điều kiện vật chất như thu nhập tiền lương, tiền thưởng, các điều kiện bảo hộ lao động, an toàn lao động tốt dần lên thì năng suất lao động cũng tăng dần. Song, nếu điều kiện vật chất không đổi, nhưng nhà quản trị quan tâm ngày càng chú ý hơn tới tâm tư, tình cảm, sự mong đợi, mối quan hệ lao động tốt, thăng tiến kịp thời… tức là chú ý nhiều hơn đến các yếu tố phi vật chất thì năng suất lao động cũng ngày càng tăng lên.

• Với lý thuyết của Elton, các nhà quản trị doanhnghiệp phải nghiên cứu tìm mọi cách nhằm thỏa mãn nghiệp phải nghiên cứu tìm mọi cách nhằm thỏa mãn

nhu cầu phi vật chất đối với con người nhằm gia tăng sựcống hiến của họ. cống hiến của họ.

Donglas Gregor (1909-1964)

Đồng quan điểm với Elton Mayo về nhấn mạnh đến yếu tố tâm lýtình cảm của người lao động trong quản trị doanh nghiệp. Donglas tình cảm của người lao động trong quản trị doanh nghiệp. Donglas Gregor không tán thành cung cách quản lý người lao động bằng một hệ thống những ràng buộc khắt khe về phân chia tỷ mỷ công việc trên cơ sở đó mà phân công lao động cho công nhân, về định mức, kiểm tra, kiểm soát gắt gao trên cơ sở quản lý tập trung. Ông gọi các nhà quản trị chỉ sử dụng những công cụ trên là những người theo thuyết X và Donglas Gregor đưa ra một thuyết mới là thuyết Y. Ông giải thích, thuyết Y tác động đến con người không phải bằng quy tắc, cách quản lý khắt khe mà bằng nỗ lực của nhà quản trị

trong việc làm tăng giá trị của con người trên cơ sở chú ý nhiều hơn

Abraham Maslow (1908-1970)Tự Tự hoàn thiện Kính trọng Xã hội An toàn Nhu cầu vật chất

Nhn xét v lý thuyết tâm lý xã hi

trong qun tr doanh nghip (1):

Các tác giả trong lý thuyết này đều cho rằng năng suất lao động tùythuộc nhiều vào các yếu tố tâm lý và xã hội của công nhân. Có thể thuộc nhiều vào các yếu tố tâm lý và xã hội của công nhân. Có thể

tóm tắt các quan điểm về quản trị của lý thuyết tâm lý xã hội trongcác nội dung sau đây: các nội dung sau đây:

* Quan đim:

Một phần của tài liệu bài giảng quản bị học (Trang 45)