4. NHốN TỪ THIẾT CHẾ NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ
4.3. Mục tiờu chủ yếu của giỏo dục và thi cử là làm quan Người ta
đua nhau đi học và đi thi, tất nhiờn khụng phải tất cả, nhưng đại bộ phận là để kiếm một quan chức trong bộ mỏy nhà nước hay ít ra là cú một địa vị trong làng xó. Quy trỡnh và nguyờn tắc của chế độ giỏo dục, thi cử gắn liền với chế độ quan liờu là: học hành - thi đỗ - làm quan - cú chức, cú quyền - cú tiền tài bổng lộc. Dĩ nhiờn cú một số trớ thức đứng ngoài con đường hoạn lộ tầm thường đú, họ muốn hiến dõng tất cả tài năng của mỡnh cho sự nghiệp ích nước lợi dõn, cho những sỏng tạo văn húa. Thiết chế giỏo dục và chớnh trị đú đưa đến xu hướng và tõm lý tiờu cực là quan liờu húa tầng lớp trớ thức.
Chế độ quõn chủ quan liờu cũn dẫn đến những tệ nạn quan liờu và tham nhũng. Tệ nạn này đú cỳ từ thời Trần và đặc biệt phỏt triển nguy hại thời cuối Lờ và thời Nguyễn.
Thời Trần, nhà vua đó bắt cỏc quan phải thề "vi quan thanh bạch" trong hội thề hàng năm. Nhưng nhà Nho Nguyễn Ứng Long đó than thở:
Lưới chài quan lại cũn vơ vột Mỏu thịt nhõn dõn cạn nửa rồi
Vào nửa sau thế kỷ XV, chưa đầy nửa thế kỷ sau ngày giải phúng Tổ quốc, vua Lờ Thỏnh Tụng đú phải thốt lờn: "Khoảng nắm Thỏi Hũa (1443 - 1453), Diờn Ninh (1454 - 1459) trờn thỡ tể tướng, dưới đến cỏc quan, mưu lợi lẫn nhau, bừa bói hối lộ hoặc cỏc quan trong ngoài, đua nhau kiếm lợi"9. Thế kỷ XVI, dưới thời Mạc, trong lời sớ của Trạng nguyờn Giỏp Hải cú viết: "Nay quan trờn, quan dưới, người khụng ham lợi mười phần chỉ được hai, ba, cũn ngoài ra đều đắm đuối về lợi, nào nhũng lạm quan tước, nào chiếm đoạt ruộng đất... khụng việc bậy gỡ là khụng làm"10. Đầu thế kỷ XVII, thời Lờ - Trịnh, lời khải của Nguyễn Duy Thỡ viết: "Những người thừa hành... chỉ chăm bạo ngược, đua nhau xa xỉ, cai trị một huyện thỡ khốn khổ cho dõn một huyện... nhũng nhiễu hà lạm, việc gỡ cũng
làm..."11. Thế kỷ XIX, vua Minh Mạng đó từng giận dữ: "cỏc quan xử ỏn, coi phỏp luật như hư văn, xoay xở nhiều vành, chỉ cốt lấy tiền, khụng được thỡ buộc tội" hoặc vua Tự Đức than vón: "Quan vui thỡ dừn khổ... nhừn đoỏn ngục dựng thẩm hỡnh mà dụng ý buộc tội cho người để đũi hỏi đỳt lút..."12. Một viờn quan thanh bạch đương thời là Đặng Huy Trứ đó soạn tập sỏch Từ thụ yếu quy khuyờn cỏc quan về việc nhận quà và với nhận xột chung "người làm quan, phần nhiều núng lũng mưu cầu giàu sang"13.
Tham nhũng, ăn hối lộ một cỏch bừa bói hầu như trở thành một tệ nạn truyền thống của lớp người làm quan. Dĩ nhiờn cũng cú khụng ít những viờn quanh thanh liờm, trong sạch, tõm huyết với cuộc sống của nhõn dõn, thương yờu nhõn dõn v.v... nhưng thường như vậy, họ đều sống nghốo, mà từ thế kỷ XV Nguyễn Trói đó núi:
Giàu người họp, khú người tan Hai ấy hằng lề sự thế gian
Và ai cũng biết "phỳ tại sơn lõm hữu khỏch tầm", cũng như nào cú ai muốn nhận lấy cỏi cảnh:
Ra đường vừng giỏ nghờnh ngang Về nhà hỏi vợ cỏm rang đõu mày?
Xưa học hành, thi cử là mộng cụng danh thỡ dần dần cụng danh đó thành danh lợi, giàu mới sang, phú quý mới cú lễ nghĩa. Con đường dẫn đến tham nhũng, hối lộ là hệ quả tất nhiờn của chế độ quan liờu. Dĩ nhiờn, mọi người đều biết điều mà vua Tự Đức khẳng định: "quan coi dõn như kẻ thự, dõn sợ quan như sợ cọp, quan mưu tớnh cho đầy tỳi tham, ngày đục thỏng khoột... dừn điờu tàn là gốc của nước lay động"14, hay như tục ngữ dõn gian:
Con ơi mẹ bảo con này
Chế độ quõn chủ quan liờu cựng với những tệ nạn của nú, để lại nhiều di hại nặng nề trong một số truyền thống tiờu cực của Việt Nam.
5. KẾT LUẬN
Tồn tại và phỏt triển trong khung cảnh một xó hội nụng nghiệp xúm làng, lấy nền kinh tế cỏ thể, gia đỡnh nhỏ làm cơ sở, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, con người Việt Nam khụng chỉ tạo ra những truyền thống tớch cực tốt đẹp. Trong di sản truyền thống tinh thần của người Việt Nam xưa, sự tồn tại của những mặt hạn chế và tiờu cực mang tớnh tất yếu. Nếu như khung cảnh xó hội tiến triển chậm chạp, cỳ lỳc hầu như đứng yờn tại chỗ, là cơ sở và điều kiện hỡnh thành cỏc mặt hạn chế và tiờu cực đỳ thỡ đồng thời nú cũng là cơ sở và điều kiện duy trỡ, bảo lưu chỳng như những giỏ trị được cộng đồng chấp nhận.
Một khi trong xó hội xảy những biến động lớn, điều tất nhiờn là thế hệ đương đại phải xem xột lại cỏc giỏ trị đú, nghĩa là xảy ra một sự chuyển đổi giỏ trị. Thực tế những thập niờn đầu thế kỷ XX, khi Việt Nam bắt đầu tiếp xỳc rộng rói hơn với nền kinh tế thị trường và giao lưu kinh tế - văn húa thế giới, dự cú rất nhiều hạn chế do sự thống trị của chủ nghĩa thực dõn, chỳng ta đó chứng kiến một sự đỏnh giỏ lại di sản truyền thống, trong đú cú những giỏ trị của quỏ khứ bị đó bị lờn ỏn, phờ phỏn.
Ngày nay, trong cụng cuộc đổi mới với những biến đổi cú ý nghĩa cỏch mạng trong nước kết hợp với chủ trương "mở cửa" giao lưu và hội nhập với cộng đồng khu vực và thế giới, đất nước đang trải qua những chuyển biến lớn lao, đũi hỏi chỳng ta phải đỏnh giỏ lại toàn bộ di sản truyền thống tinh thần một cỏch toàn diện và khỏch quan, bao gồm cả mặt hạn chế và tiờu cực. Chỉ trờn cơ sở nhận thức và đỏnh giỏ đỳng chỗ mạnh và chỗ yếu của mỡnh để phỏt huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu và tiếp nhận thờm những thành tựu văn húa thế giới, chỳng ta mới cú thể vươn lờn văn minh, hiện đại mà vẫn giữ được bản sắc văn húa dõn tộc.
Chỳ thớch
1. Hein H.: dẫn theo Mựa xuõn của một thiờn tài của Prođep, Bản dịch của Trần Khuyến, Hà Nội, 1971, tr. 14.
2. Mỏc - Ăngghen tuyển tập, T.II, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962, tr. 640.
3. Dampier W.: Những chuyến đi và những điều khỏm phỏ, London 1931, bản dịch của Đỗ Trọng Quang.
4. Poivre P.: dẫn theo La geste francaise en Indochine của Taboulet.
5. Bựi Huy Đỏp, Cõy lỳa Việt Nam, Hà Nội, 1980.
6. Đại Nam thực lục, T. III, Hà Nội, 1963, tr. 162.
7. Phan Huy Lờ, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quõn, Phan Phương Thảo, Địa bạ Hà Đụng, Hà Nội, 1996, tr. 609.
8. Đại Nam thực lục, T. IX, Hà Nội, 1962, tr. 105.
9. Đại Việt sử ký toàn thư, Bản dịch, T. III, Hà Nội, 1968, tr. 190.
10. Lịch triều tạp kỷ, T.I, Hà Nội, 1960, tr. 209.
11. Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, T. IV, Hà Nội, 68, tr. 238.
12. Đại Nam thực lục, Sđd, T. VIII, Hà Nội, 1964, tr. 75.
13. Đặng Huy Trứ, Từ thụ yếu quy, Hà Nội, 1994.