Xúm làng Việt Nam hỡnh thành từ rất sớm, muộn nhất là cựng

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở hình thành và những nội dung tổng quát của truyền thống việt nam (Trang 67)

3. NHốN TỪ THIẾT CHẾ XểM LÀNG

3.1. Xúm làng Việt Nam hỡnh thành từ rất sớm, muộn nhất là cựng

với sự ra đời của nụng nghiệp lỳa nước. Từ thời Văn Lang, cỏc xúm làng đó giữ địa vị đơn vị kinh tế xó hội cơ sở mang tớnh phổ biến. Trải qua hơn

1000 năm Bắc thuộc, địa vị đú của xúm làng càng được củng cố và là cơ sở cho cuộc đấu tranh bảo tồn di sản và bản sắc văn húa, đồng thời là nơi tập hợp lực lượng dấy lờn những cuộc khởi nghĩa chống chớnh quyền đụ hộ, giải phúng đất nước. Bước sang thời kỳ độc lập từ thế kỷ X, xúm làng dần dần trở thành những đơn vị hành chớnh cơ sở của Nhà nước.

Núi chung ở phương Đụng, như nhận xột của C.Mỏc về xó hội ấn Độ cổ truyền, Nhà nước chuyờn chế đó được dựng trờn một hệ thống làng xó như vậy. Tất nhiờn khụng thể hiểu nhà nước phong kiến Việt Nam như nhà nước ấn Độ trung đại, nhưng dầu sao thỡ làng hay làng xó với cỏi mẫu xa xưa của nú vẫn luụn luụn là đơn vị hành chớnh và kinh tế - xó hội cơ sở của nhà nước Trung ương tập quyền. Làng và chủ yếu là làng nụng nghiệp cổ truyền tồn tại bền vững như những mụ hỡnh mẫu cho tất cả những cộng đồng hỡnh thành trong cỏc thế kỷ độc lập, tự chủ, dự là điền trang của quý tộc thời Trần hay là ấp, lý doanh điền thời nguyễn. Cho đến đầu thế kỷ XIX, chớnh vua Gia Long cũng thừa nhận: "Nước là hợp cỏc làng mà thành. Từ làng đến nước, dạy dõn mến tục, vương chớnh lấy làng làm trước"6. Củng cố làng tức là củng cố nước, làng - nước trở thành một thứ thuật ngữ biểu đạt quốc gia. Cuộc sống làng xó chi phối cuộc sống của mọi người dần Việt Nam. Cú thể núi: tỉnh, phủ, huyện là của Nhà nước, của giai cấp thống trị, cũn làng là của dõn, mà "sống ở làng, sang ở nước".

Do sự phỏt triển chậm chạp và hạn chế của cụng thương nghiệp nờn làng chi phối cả đụ thị. Hóy bỏ qua những đụ thị nhất thời như Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà v.v..., Thăng Long là đụ thị xuất hiện từ thế kỷ XI với tư cỏch trung tõm chớnh trị, kinh tế - văn húa lõu dài của cả nước; thế nhưng bản thõn nú cũng được chia thành huyện - phường. Phường ở đõy chẳng qua là một cỏch gọi khỏc của làng, một loại làng cú ít nhiều cơ sở thủ cụng, thương nghiệp. Cho đến thế kỷ Xĩ, sinh hoạt làng xó vẫn chen vào sinh hoạt của phố, phường Thăng Long. Cú lẽ do tớnh chặt chẽ của làng mà người thợ thủ cụng ở cỏc phường Thăng Long chưa tạo nờn được một quy

chế phường hội như kiểu ở phương Tõy trong thời trung đại. Sang thế kỷ XIX, khi cỏc đụ thị suy tàn, làng lại bao trựm lờn tất cả và tạo thành một quỏ trỡnh tỏi nụng thụn húa một số đụ thị.

Sự chi phối của làng xúm càng làm cho tớnh tự tỳc tự cấp thờm vững chắc. Đến như cỏc sinh hoạt văn húa tinh thần cũng mang nặng tớnh làng xó. Một lễ hội , dự thuộc loại "quốc tế", trước hết cũng là của một làng hay một liờn làng nhất định, sau đú mới là của khu vực, của cả nước.

Mồng 7 hội Khỏm, mồng 8 hội Dõu Mồng 9 đõu đõu cũng về hội Giúng

Làng chi phối cả thủ cụng nghiệp và thương nghiệp. Người thợ thủ cụng khụng chạy ra cỏc tụ điểm ven ngó tư đường để dựng nờn cỏc thị trấn như phương Tõy trung đại mà ở lại làng quờ hương, vừa làm thủ cụng vừa làm nụng nghiệp. Họ vẫn là dõn làng, hoặc làng thủ cụng như làng Bỏt Tràng, làng Thổ Hà, làng Hương Canh, làng Nho Lõm v.v... hoặc làng buụn như làng Phự Lưu, làng Đa ngưu, làng Bỏo đỏp, làng Đan Loan v.v...

Do yờu cầu liờn kết để đắp đờ, làm thủy lợi, để giao lưu văn húa, nhất là để chống ngoại xõm, giữ làng giữ nước, làng Việt Nam khụng hoàn toàn cụ lập và mang tớnh khộp kớn nặng nề. Trỏi lại giữa cỏc làng hỡnh thành những quan hệ liờn làng, quan hệ kết nghĩa, từng cụm làng hỡnh thành những chu kỳ họp chợ bảo đảm trong vựng ngày nào cũng cú phiờn chợ... Thiết chế xúm làng đú cũng đó tạo nờn tớnh bền vững của xó hội, củng cố nhiều quan hệ cộng đồng tốt đẹp và là nền tảng của nền văn húa dõn gian Việt Nam. Nhưng sự bảo tồn lõu dài và sự chi phối của thiết chế xúm làng với kết cấu kinh tế - xó hội cộng đồng của nú, đến một bước phỏt triển nào đú cũng gõy ra những di hại cho sự phỏt triển kinh tế và tiến bộ xó hội.

Một phần của tài liệu luận văn cơ sở hình thành và những nội dung tổng quát của truyền thống việt nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w