3. NHỮNG CÁI RIấNG CỦA TRUYỀN THỐNG
3.4. Vựng đồng bằng ven biển Trung Bộ
Đõy là một vựng đồng bằng nhỏ hẹp thuộc cỏc tỉnh ven biển miền Trung từ Thanh Húa đến Bỡnh Thuận, đất đai khụng giống với chõu thổ Bắc Bộ ở chõu thổ Nam Bộ. Ở đõy đồng bằng dốc hẹp và nghiờng từ Tõy sang Đụng, chịu nhiều ảnh hưởng của mưa bóo. Bờ biển dài, nhưng kinh tế biển khụng phỏt triển nhiều. Đụng là biển và tõy là rừng, cú thể kết hợp giữa đồng bằng - rừng - biển. Rừng sõu và kộo dài, nhưng lõm nghiệp cũng khụng chiếm địa vị quan trọng trong kinh tế và đời sống.
Xột về mặt địa - lịch sử, cú thể chia vựng đất này thành ba bộ phận: - Thanh - Nghệ.
- Bỡnh - Trị - Thiờn.
- Quảng Nam trở vào đến Bỡnh Thuận.
Về địa lý, đốo Hải Võn là một ranh giới tự nhiờn quan trọng, miền Bắc gần với Bắc Bộ cú một mựa đụng lạnh, miền nam quanh năm núng ấm như Nam Bộ. Về mặt lịch sử, văn húa, cú một thời đõy là địa bàn tồn tại và tiếp giỏp của hai nờn văn húa Đụng Sơn - Đại Việt và Sa Huỳnh - Champa. Nhưng đến thế kỷ XVI - XVII, cả vựng này hoàn toàn nằm trong lónh thổ nước Đại Việt mà Phỳ Xuừn - Huế là thủ phủ của Đàng Trong thời cỏc chỳa Nguyễn rồi từ đầu thế kỷ XIX, trở thành kinh đụ của cả nước Đại Nam thời Nguyễn. Di sản văn húa Champa cũn lưu lại nhiều dấu ấn mà tieu biểu là trung tõm Mỹ Sơn, Đồng Dương (Quảng Nam - Đà Nẵng), Vijaya (Bỡnh Định) và ảnh hưởng văn húa Chăm cũng cũn dễ nhận thấy trong tớn ngưỡng và đời sống văn húa xó hội miền Trung và Nam Trung Bộ.
Núi chung, truyền thống văn húa vựng này cú nhiều nột chung với miền Bắc, thụn xúm cú nhiều ruộng cụng, nhiều làng quờ cú hương ước. Tuy nhiờn trong tổ chức định cư và trong kinh doanh làng nghề, càng vào phớa Nam, kinh tế hàng húa mở thoỏng hơn. Nếu như coi truyền thống Bắc Bộ là một thực thể và Nam Bộ cũng là một thực thể thỡ nột riờng của vựng Trung Bộ là trung gian trong một số mặt. Tuy nhiờn với sự bảo tồn lõu dài của chế độ ruộng đất quõn điền thực hiện đến năm 1945 và tổ chức làng xó đó khiến cho truyền thống văn húa đất này cú phần gần với miền Bắc hơn.