PHƯƠNG CHÍ XƯA VÀ NAY
1.1. Thế kỷ XV Nguyễn Trói viết Dư địa chớ và những bạn của ụng
là Lý Tử Tấn, Nguyễn Thiờn Tớch, Nguyễn Thiờn Tỳng viết cẩn ỏn và thụng luận cho sỏch này chắc chắn đó nhận rừ cỏi chung và cỏi riờng trong truyền thống cỏc cộng đồng cư dõn Đại Việt qua quỏ trỡnh phỏt triển lịch sử và điều kiện địa lý nhõn văn. Cỏc ụng khụng chỉ phõn biệt phạm vi khu vực hành chớnh cỏc trấn xứ, đặc điểm kinh tế mà cũng phõn biệt phong tục tập quỏn từng địa phương. Khi bàn về đất Bắc Giang (Hà Bắc) Lý Tử Tấn viết: "Người vựng Kinh Bắc hay oỏn giận hung tợn, đầu thời thỏi bỡnh cũng thường ngang ngạnh. Thần trước làm chức hành khiển ở đạo ấy, tõu bày việc nơi biờn cảnh, cú xin tăng quõn số phũng thủ". Khi núi về đất Hải Dương, ụng viết: "Đạo Hải Dương đất tốt, người hung hón. Thời thỏi bỡnh thỡ thuận tũng, thời loạn thỡ cường ngạnh, từ Đinh Lờ đến giờ vẫn thế". Hoặc khi núi đến Nghệ An, ụng viết: "Ở Nghệ An, lũng người nham hiểm hung hón hơn người Chõu Ái... Đường sỏ xa xụi thủy thổ thường quen, cỏc triều đại lấy nơi đú để chế ngự những man di ở phớa Tõy Nam"1. Lý Tử Tấn cũn nờu một số đặc điểm phong tục tập quỏn, tớnh nết con người cỏc vựng Sơn Tõy, Sơn Nam, Thuận Húa, Quảng Nam, cú tốt, cú xấu, cú ưu điểm và nhược điểm, theo con mắt của nhà cai trị lỳc bấy giờ.
Thế kỷ XVII Dương Văn An viết ễ chõu cận lục, thế kỷ XVIII Lờ Quý Đụn viết Phủ biờn tạp lục, Trần Danh Lõm viết Hoan chõu phong thổ
chớ, Bựi Dương Lịch viết Nghệ An ký. Sang thế kỷ XIX, hàng loạt sỏch dư
Định, Trịnh Hoài Đức, Phan Huy Chỳ, Nguyễn Văn Siờu cho ra đời cỏc bộ
Hoàng Việt dư địa chớ, Gia Định thành thụng chớ, Phương Đỡnh dư địa chớ. Và đặc biệt là cỏc sử thần của Quốc sử quỏn thời Tự Đức (1847 - 1883) đó biờn soạn bộ Đại Nam nhất thống chớ (28 quyển). Ngoài ra cũn cú thể kể một số địa chớ viết về địa phương miền nỳi như Hưng Húa phong thổ lục của Hoàng Bỡnh Chớnh, Hưng Húa ký lược của Phạm Thận Duật, Cao
Bằng thực lục của Bế Hữu Cung v.v...
Cỏi chung và cỏi riờng trong sỏch dư địa chớ và địa phương chớ của cỏc tỏc giả trờn được nhận thức khỏ sõu sắc, đặc biệt là những biến đổi diờn cỏch địa lý hành chớnh; về đặc điểm kinh tế (nụng lõm sản, cỏc nghề thủ cụng); về địa hỡnh sụng ngũi nỳi non; về cỏc nhõn vật chớnh trị nổi tiếng; cỏc anh hựng cú cụng với nước với dõn và cả về phong tục tập quỏn và tớnh cỏch con người. Phan Huy Chú trong sỏch Dư địa chớ (trong bộ Lịch triều
hiến chương loại chớ) cú nhận xột về người Nghệ An như sau: "Núi cao
sụng sừu, phong tục trọng hậu, cảnh tượng tươi sỏng, gọi là đất cú danh tiếng hơn cả ở Nam Chõu. Người thuần mà chăm học, sỳc vật thỡ nhiều thỳ quý của lạ... Được khớ tốt của nỳi sụng nờn sinh ra nhiều bậc danh hiền". Sỏch trờn cũng cho rằng người Sơn Nam "tụ khớ anh hoa, tục gọi là văn nhó", cũn người Sơn Tõy "Phong khớ và nhõn vật gần giống như đời cổ, cú thúi quen theo tớnh thật thà"2.
Sỏch Đại Nam nhất thống chớ viết núi về người Hà Nội: "Đàn ụng chăm học, phụ nữ siờng dệt may, cụng nghệ tinh khộo, Thành thị là nơi tụ họp cụng thương, cú lẫn cả người nước Thanh, tập tục thớch xa hoa, dõn thụn quờ tằn tiện chất phỏc". Hoặc bàn về người Hưng Yờn, sỏch này viết: "Kẻ sĩ gắng học, nhà nụng chăm cày ưa tiết kiệm, trỏnh xa xỉ, cũng giống như phong tục Nam Định. Dõn huyện Hưng Nhừn giỏn hoặc cú người điờu toa ngoa ngoắt, trai huyện Kim Động phần nhiều lười biếng chơi bời"3.
Nhận xột về tớnh cỏch của người Bắc Ninh, Đại Nam nhất thống chớ viết: "Tập tục văn vẻ mà cần kiệm, gần giống như Hà Nội. Đến như làng Phự Đổng thỡ nổi tiếng trung nghĩa; làng Đằng Yờn khụng cẩu thả về mặt hụn thỳ, làng Trần Xỏ chuộng tiết nghĩa, biết lễ phộp"4. Mỗi tỉnh chớ của bộ sỏch này đều cú mục phong tục chuyờn bàn luận về phong tục tập quỏn, về tớnh cỏch con người. Chẳng hạn người Sơn Từy thỡ "thụ lỗ, hung hón cú học thỡ mới thoỏt khỏi tập tục", người Thừa Thiờn thỡ "tập tục thuần hậu, sĩ phu chăm học hành, dõn tứ siờng cấy, dệt, kỹ nghệ tinh khộo, văn vật sỏng tươi"; người Khỏnh Hũa thỡ "phong tục thuần hậu, tập quỏn quờ mựa. Kẻ sĩ chất phỏc mà trầm tĩnh, nhõn dõn kiệm mà lành"5...
Ngày nay xem lại những nhận xột như trờn cú lời bàn chưa hẳn đó chớnh xỏc, nhưng biểu thị một khuynh hướng của cỏc tỏc giả là cố gắng tỡm ra những đặc tớnh con người trong từng địa phương, từng tỉnh.
1.2. Trong thời Phỏp thuộc cho đến năm 1945, địa phương chớ được
biờn soạn nhiều hơn. Cỏc tỏc giả cú người Việt, người Phỏp, cú người là học giả, cú người là quan chức địa phương. Trong cả nước, tỉnh nào cũng cú một vài bộ địa chớ, bằng tiếng Việt hoặc bằng tiếng Phỏp. Nổi tiếng là cỏc bộ sỏch Le Thanh Húa của C.Robequin, Les paysans du delta Tonkinois (những người nụng dõn chõu thổ Bắc Bộ) của P.Gourou, Địa chớ Hưng Yờn của Trịnh Như Tấu, Địa chớ Hà Đụng của Hoàng Trọng Phu. Số
lượng địa chớ của cỏc tỉnh thuộc Nam Kỳ cũng rất phong phỳ. Cỏc tỉnh Bến Tre, Biờn Hũa, Cần Thơ, Chợ Lớn, Gia Định, Long Xuyờn, Mỹ Tho, Trà Vinh, Vĩnh Long... đều cú những chuyờn khảo cụng phu.
Cỏc địa chớ được biờn soạn trong thời Phỏp thuộc trỡnh bày về nhiều mặt như địa lý tự nhiờn, địa lý nhõn văn, sự phỏt triển kinh tế, chớnh trị, xó hội v.v... Nhưng về mặt nhõn học (dưới gúc độ nhõn cỏch, lối sống) lại khỏ sơ lược hoặc khụng đề cập. Mục đớch viết địa chớ của cỏc tỏc giả thời kỳ cận đại đến năm 1945 là chỳ trọng đến nội dung kinh tế - chớnh trị. Cỏi
riờng của địa phương được tỏc giả trỡnh bày chủ yếu là những ưu, nhược điểm về kinh tế.