Thông tin, sự kiện:

Một phần của tài liệu Giáo ánCD7(Quý sâm) (Trang 67)

1. Nhà nớc:

Câu hỏi:

1. Nớc ta - Nớc VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là chủ tịch nớc?

- Nớc Việt Nam Dân chủ Công hoà ra đời ngày 2/9/1945 do Bác Hồ làm Chủ tịch.

2. Nhà nớc Việt Nam DCCH ra đời từ thành quả cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo?

- Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời là thành quả của cuộc đời cách mạng tháng 8 năm 1945. Cuộc cách mạng đó do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm nào? Tại sao đổi tên nh vậy?

Nam đã quyết định đổi tên nớc là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Vì: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử 1975 đã giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc. Cả nớc nớc vào thời kì quá độ lên CNXH.

4. Nhà nớc ta là Nhà nớc của ai? Do Đảng nào lãnh đạo?

HS: Trả lời vào phiếu và lên bảng trình bày.

GV: Nhận xét, bổ sung.

GV: Chiếu trên máy nội dung lời trích Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

GV: Đặt câu hỏi.

1. Suy nghĩ, tình cảm của em với Bác Hồ khi đọc: "Tuyên ngôn độc lập". 2. Bài thơ nào nói lên ý chí giành độc lập".

GV: Nhận xét và tổng kết tác phẩm này:

Trải qua mấy ngàn năm lịch sử nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo, chiến đấu anh dũng để dựng nớc và giữ nớc, hun đúc nên truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, kiên cờng bất khuất của dân tộc và xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Một Nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Nhà nớc công nông đầu tiên ở Đông - Nam Châu á.

- Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.

Hoạt động 3

tìm hiểu tổ chức bộ máy Nhà nớc GV: Hớng dãn HS quan sát sơ đồ

trong SGK và đặt câu hỏi cho HS thảo luận cả lớp.

GV: Chiếu trên máy câu hỏi.

GV: Cho HS lên trả lời từng câu hỏi. HS: Trả lời câu hỏi dới hình thức sơ đồ hoá vào bảng phụ.

GV: Sau khi HS trả lời các câu hỏi cho

các em gắn các sơ đồ phân cấp bộ máy Nhà nớc hoàn chỉnh. Cách làm này HS sẽ dễ nhớ hơn.

Câu hỏi:

1. Bộ máy Nhà nớc đợc chia thành mấy cấp?

4 cấp

2. Bộ máy Nhà nớc cấp Trung ơng gồm có những cơ quan nào?

3. Bộ máy Nhà nớc cấp tỉnh - thành phố gồm có những cơ quan nào?

4. Bộ máy Nhà nớc cấp Huyện (Quận, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? 5. Bộ máy Nhà nớc cấp xã (phờng, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?

Quốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hội Chính phủ nhân dânToà án tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao HĐND tỉnh (thành phố) UBND tỉnh

(thành phố) nhân dânToà án tỉnh (thành phố) Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố) HĐND huyện (quận, thị xã) UBND huyện (quận, thị xã) Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã) Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã) HĐND xã (phờng, thị trấn) UBND xã (phờng, thị trấn) GV: Nhận xét và tổng kết bằng cách giới thiệu sơ đồ phân cấp BMNN (chuẩn bị sẵn) giống nh sơ đồ trong SGK trang 56.

GV: Hớng dẫn nh phần 1

GV: Cho HS tìm hiểu sơ đồ bộ máy Nhà nớc.

HS: Trả lời câu hỏi (Trình bày ý kiến cá nhân vào bảng phụ).

1. Bộ máy Nhà nớc gồm những loại cơ quan nào?

3. Phân công bộ máy Nhà nớc.

a. Phân công các cơ quan của Bộmáy Nhà nớc. máy Nhà nớc. Các cơ quan quyền lực, đại biểu của nhân dân. Các cơ quan hành chính Nhà nớc. Các cơ quan xét xử. Các cơ quan kiểm soát

2. Cơ quan quyền lực đại biểu của nhân dân gồm những cơ quan nào?

- Quốc hội

- UBND tỉnh (thành phố) - HĐND huyện (quận, thị xã) - HĐND xã (phờng, thị trấn)

3. Cơ quan hành chính Nhà nớc gồm những cơ quan nào?

- Chính phủ

- UBND tỉnh (thành phố) - HĐND huyện (quận, thị xã) - HĐND xã (phờng, thị trấn)

4. Các cơ quan xét xử gồm các cơ quan nào?

- Toà án nhân dân tối cao.

- Toà án nhân dân tỉnh (thành phố) - Toà án nhân dân huyện (quận, thị xã).

- Các toà án quân sự

5. Cơ quan kiểm sát gồm những cơ quan nào?

- Viện kiểm sát nhân dân tối cao. - Viện kiểm sát nhân dân (thành phố) - Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã).

- Các viện kiểm sát quân sự.

Tiết 2(12/4/2010): kiểm tra bài cũ

GV: Nhận xét để vào bài tiết 2.

GV: Phân nhóm để HS thảo luận. b. Chức năng và nhiệm vụ của cơ

quan Nhà nớc

GV: Chiếu trên máy chiếu câu hỏi thảo luận.

Câu 1: Chức năng, nhiệm vụ của cơ

quan Quốc hội.

Câu 2: Chức năng, nhiệm vụ của Chính

phủ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 3: Chức năng, nhiệm vụ của Hội

đồng nhân dân.

Câu 4: Chức năng, nhiệm vụ của uỷ

ban nhân dân.

HS: Sau khi thảo luận xong cử đại diện lên trình bày.

GV: Nhận xét trả lời của các nhóm. GV: Bổ sung và chốt lại ý kiến.

GV: Giải thích từ: "Quyền lực", "Chấp hành".

- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao?

- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực địa phơng? Vì sao?

UBND là cơ quan chấp hành của HĐND, là cơ quan hành chính Nhà n- ớc địa phơng? Vì sao?

Hoạt động 4

hệ thống hoá rút ra nội dung của bài học Khi giảng cho HS ở phần này, GV nhắc

lại khắc sâu các kiến thức của phần tr- ớc và giúp HS rút ra nội dung bài học cho toàn bài bằng các câu hỏi để HS thảo luận.

HS: Thảo luận, trả lời vào phiếu học

II. Nội dung bài học

Làm rõ hai sơ đồ:

Phân cấp bộ máy Nhà n ớc

tập.

GV: Đặt câu hỏi.

1. Bản chất của Nhà nớc ta? 2. Nhà nớc ta do ai lãnh đạo?

3. Bộ máy Nhà nớc bao gồm cơ quan nào?

4. Quyền và nghĩa vụ công dân là gì? GV: Phát phiếu học tập.

HS: Trả lời vào phiếu học tập mà GV quy định cho 4 khu vực trong phiếu đ- ợc phân công.

1. Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc củadân, do dân và vì dân. dân, do dân và vì dân.

HS: Phát biểu ý kiến cá nhân 2. Nhà nớc ta do Đảng Cộng sản lãnh

đạo.

GV: Nhận xét và tổng kết. 3. Bộ máy Nhà nớc có 4 cơ quan.

- Cơ quan quyền lực do nhân dân bầu ra.

- Cơ quan hành chính Nhà nớc. - Cơ quan xét xử.

- Cơ quan kiểm sát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Chiếu trên máy nội dung bài học. 4. Quyền và nghĩa vụ công dân

Quyền Nghĩa vụ - Làm chủ - Giám sát - Góp ý kiến - Thự hiện chính sách pháp luật

Một phần của tài liệu Giáo ánCD7(Quý sâm) (Trang 67)