Xác định nguyên nhân sai lầm thường mắc khi thực hiện kỹ thuật phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng môt số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật phát bóng thấp tay môn bóng chuyền cho học sinh nữ khối 11 trường THPT phan thành tài, đà nẵng (Trang 45)

phát bóng thấp tay môn bóng chuyền của học sinh nữ khối 11 trường THPT Phan Thành Tài

Trong bóng chuyền có rất nhiều kỹ thuật phát bóng như: Phát bóng thấp tay, cao tay nghiêng mình, cao tay trước mặt, nhảy phát bóng… Nhưng kỹ thuật phát bóng thấp tay là kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất trong các trường THPT vì kỹ thuật này mang lại sự an toàn và đồng thời cũng là kỹ thuật biến hóa và có hiệu quả rất cao.

Phát bóng thấp tay là một kỹ thuật mang lại độ an toàn rất cao, đồng thời nó cũng tạo ra độ khó gây đột biến và bất ngờ.

được hiệu quả cao trong tập luyện và thi đấu.

Đây không chỉ là trình độ và khả năng hạn chế của học sinh THPT mà còn chịu tác động của nhiều điều kiện khác.

Các bài tập áp dụng nhằm nâng cao kỹ thuật phát bóng thấp tay của giáo viên đưa ra cũng chưa thực sự hiệu quả nên khả năng thực hiện của học sinh vẫn chưa được nâmg cao.

Kỹ thuật phát bóng là một kỹ thuật mang độ an toàn và hiệu quả trong thi đấu và tập luyện. Để thực hiện kỹ thuật này đòi hỏi học sinh phải có trình độ về thể lực cao, trình độ kỹ thuật điêu luyện, quá trình hoàn thiện động tác phải được đánh giá về mặt cấu trúc kỹ thuật động tác và các tâm lý, sinh lý, sự phát triển các tố chất thể lực sức nhanh, sức mạnh, khả năng liên kết phối hợp, sự khéo léo và tính ổn định trong phối hợp động tác… Chính vì vậy để đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy kỹ thuật đòi hỏi giáo viên phải biết lựa chọn các bài tập một cách khoa học phù hợp với thực tiễn giảng dạy, các phương pháp giảng dạy phải được tổ chức hợp lý, có tính kế thừa cao trong quá trình tập luyện.

Bản chất của kỹ thuật không phải dễ do vậy nhiều học sinh có thái độ thờ ơ, thiếu tinh thần khi thực hiện kỹ thuật dẫn đến khả năng thực hiện động tác còn rất yếu, cho nên học sinh tỏ ra không hứng thú khi thực hiện kỹ thuật này. Bên cạnh đó sự thiếu quan tâm của sinh viên vè hiệu quả của bài tập này khi áp dụng vào tập luyện và thi đấu cũng làm cho họ thiếu đi chú trọng khi tập luyện kỹ thuật phát bóng thấp tay.

Chúng tôi đã trực tiếp quan sát các buổi học, các buổi thi đấu tập cũng như các giải thi đấu bóng chuyền truyền thống do nhà trường tổ chức, các giải bóng chuyền giao lưu…trong quá trình quan sát đều thấy rằng kỹ thuật phát bóng thấp tay sử dụng trong các trận đấu nữ là đa số nhưng hiệu quả và khả năng thực hiện của học sinh không tốt, cho nên trong thi đấu không tạo ra tính đột biến, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến thành tích đội bóng.

Để biết rõ hơn trình độ chuyên môn thực tế của các học sinh nữ khối 11 trường THPT Phan Thành Tài, chúng tôi tiến hành quan sát sư phạm và thống kê kết quả các trận đấu của các học sinh nữ khối 11 tại giải bóng chuyền truyền thống do trường tổ chức kết quả thu được như sau:

Bảng 5: Kết quả thống kê mức độ sử dụng các kỹ thuật phát bóng ( số lần thực hiện, n = 120) STT Tên kỹ thuật phát bóng Số lần thực hiện Tỷ lệ % Số điểm dạt được hiệu quả, an toàn Tỷ lệ % 1 Phát bóng thấp tay 69 57.5% 24 34.7%

2 Cao tay nghiêng mình 35 29.2% 7 20.2%

3 Cao tay trước mặt 16 13.3% 11 68.7%

4 Nhảy phát bóng 0 0.0% 0 0.0%

Kết quả của bảng 5 cho thấy rằng, trong thi đấu của học sinh đa số những lần phát bóng thường sử dụng kỹ thuật phát bóng thấp tay nhưng số điểm đạt được hiệu quả và độ an toàn chưa cao. Điều này chứng tỏ rằng học sinh THPT sử dụng kỹ thuật này vẫn chưa đúng.

Qua phân tích, tổng hợp các tài liệu tham khảo, cơ sở lý luận của những sai lầm, cùng với sự trao đổi phỏng vấn ý kiến của thầy cô trong bộ môn về những người làm công tác chuyên môn bóng chuyền đã có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy và huấn luyện. Đồng thời qua quan sát thực tế giảng dạy tại các lớp 11/1, 11/2, 11/5, 11/6 thời gian học tập, tập luyện môn bóng chuyền của học sinh trường THPT Phan Thành Tài, chúng tôi đã nhận thấy rõ những sai lầm thường mắc trong khi học kỹ thuật chuyền bóng cao tay bằng hai tay cơ bản trước mặt và nguyên nhân gây đến những sai lầm đó.

khoảng thời gian dài và dựa vào tài liệu liên quan chúng tôi đã tìm ra được 8 sai lầm mà người tập thường mắc phải.

1. Thể lực chung yếu, phản xạ chậm. 2. Tư thế chuẩn bị khi phát bóng

3. Góc độ, hình tay khi phát bóng không hợp lý. 4. Vị trí và điểm tiếp xúc bóng sớm hay muộn. 5. Khả năng phối hợp lực khi phát bóng.

6. Cảm giác không gian kém, xác định điểm rơi của bóng yếu. 7. Khi tiếp xúc bóng tay co.

8. Khả năng phối hợp nhịp điệu động tác khi phát bóng.

Sau khi quan sát các giờ học ở các lớp trường THPT Phan Thành Tài, chúng tôi đã xác định được những sai lầm mà người tập thường mắc phải nhiều nhất được trình bày ở bảng 6.

Bảng 6: Kết quả quan sát sư phạm ( tính theo tỉ lệ %,n = 120)

STT Nguyên nhân số lượng

học sinh

Số HS mắc phải

Tỉ lệ %

1 Thể lực chung yếu, phản xạ chậm. 120 50 41.6% 2 Tư thế chuẩn bị khi phát bóng. 120 30 25% 3 Góc độ, hình tay khi phát bóng không

hợp lý.

120 115 95.8%

4 Vị trí và điểm tiếp xúc bóng sớm hay muộn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

120 60 50%

5 Khả năng phối hợp lực khi phát bóng. 120 102 85% 6 Cảm giác không gian kém, xác định

điểm rơi của bóng yếu.

120 117 97.5%

7 Khi tiếp xúc bóng tay co. 120 98 81.6%

8 Khả năng phối hợp nhịp điệu động tác khi phát.

Qua kết quả quan sát sư phạm chúng tôi thấy ở nguyên nhân 1, số học sinh mắc phải chiếm tỉ lệ 41,6%.

Qua kết quả quan sát sư phạm chúng tôi thấy ở nguyên nhân 2, số học sinh mắc phải chiếm tỉ lệ 25%.

Qua kết quả quan sát sư phạm chúng tôi thấy ở nguyên nhân 3, số học sinh mắc phải chiếm tỉ lệ 95,8%.

Qua kết quả quan sát sư phạm chúng tôi thấy ở nguyên nhân 4, số học sinh mắc phải chiếm tỉ lệ 50%.

Qua kết quả quan sát sư phạm chúng tôi thấy ở nguyên nhân 5, số học sinh mắc phải chiếm tỉ lệ 85%.

Qua kết quả quan sát sư phạm chúng tôi thấy ở nguyên nhân 6, số học sinh mắc phải chiếm tỉ lệ 97,5%.

Qua kết quả quan sát sư phạm chúng tôi thấy ở nguyên nhân 7, số học sinh mắc phải chiếm tỉ lệ 81,6%.

Qua kết quả quan sát sư phạm chúng tôi thấy ở nguyên nhân 8, số học sinh mắc phải chiếm tỉ lệ 75%.

Song song với phương pháp quan sát sư pham trên, để đánh giá thực trạng về những hạn chế thường mắc của học sinh nữ khối 11 và mức độ nhận thức về tầm quan trọng trong việc dạy kỹ thuật phát bóng thấp tay cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Phan Thành Tài. Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn các giáo viên trực tiếp giảng dạy các lớp khối 11. Số phiếu phát ra là 22, thu về 20.

* Kết quả phỏng vấn được trình ở bảng 7

Bảng 7 : Kết quả phỏng vấn ( tính theo tỉ lệ %, n = 20 )

STT Nguyên nhân Ý kiến đánh giá

Đồng ý Tỉ lệ %

1 Thể lực chung yếu, phản xạ chậm. 8 40%

3 Góc độ, hình tay khi phát bóng không hợp lý. 19 95% 4 Vị trí và điểm tiếp xúc bóng sớm hay muộn. 9 45% 5 Khả năng phối hợp lực khi phát bóng. 16 80% 6 Cảm giác không gian kém, xác định điểm rơi của

bóng yếu

19 95%

7 Khi tiếp xúc bóng tay co 17 85%

8 Khả năng phối hợp nhịp điệu động tác khi phát 16 80% Từ kết quả quan sát sư phạm và kết quả phỏng ván, so sánh ( tỷ lệ % ) kết quả thu được ở bảng 8.

Bảng 8: So sánh kết quả của hai phương pháp STT Tên các phương pháp Thứ tự các hạn chế thường mắc 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Quan sát sư phạm 41,6 25 95,8 50 85 97,5 81,6 75 2 Phương pháp phỏng vấn 40 35 95 45 80 95 85 80

Từ những thông tin thu được chúng tôi xác định được 5 nguyên nhân cơ bản có ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp thu, hình thành kỹ thuật phát bóng thấp tay của học sinh đó là:

* Sai lầm 1:Góc độ, hình tay khi phát bóng không hợp lý. - Hình tay khi phát bóng mở quá hẹp hay quá rộng.

- Tay tạo với bóng góc độ quá lớn háy quá nhỏ.

* Sai lầm 2: Khả năng phối hợp lực khi phát bóng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức độ dùng lực không đều tay ảnh hưởng đến đường di của bóng ( sự sai lệch về tâm và hướng đi của bóng, tính ổn định không cao).

* Sai lầm 3:Cảm giác không gian kém, xác định điểm rơi của bóng yếu. - Thời điểm tiếp xúc bóng sớm hoặc muộn, không đánh vào tâm của bóng.

* Sai lầm 4: Khi tiếp xúc bóng tay co.

- Hình tay khi phát bóng không đúng, lúc tiếp xúc bóng tay bị co. * Sai lầm 5: Khả năng phối hợp nhịp điệu động tác khi phát. - Thực hiện động tác không có tính nhịp điệu.

- Khả năng cảm giác không gian kém, không xác định được vị trí điểm rơi của bóng.

Như vậy những hạn chế chiếm tỷ lệ phần trăm (%) có trong quan sát và phỏng vấn là những hạn chế đặc trưng nhất trong quá trình thực hiện kỹ thuật phát bóng thấp tay được thống kê ở bảng sau:

Bảng 9: Những hạn chế thường mắc trong thực hiện kỹ thuật phát bóng thấp tay của học sinh nữ khối 11 trường THPT Phan Thành Tài

Đà Nẵng

STT Những hạn chế thường mắc

1 Góc độ hình tay khi phát bóng không hợp lý 2 Khả năng phối hợp lực khi phát bóng

3 Cảm giác không gian kém, xác định điểm rơi của bóng yếu 4 Khi tiếp xúc bóng tay co

5 Khả năng phối hợp nhịp điệu động tác khi phát

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng môt số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật phát bóng thấp tay môn bóng chuyền cho học sinh nữ khối 11 trường THPT phan thành tài, đà nẵng (Trang 45)