Thúc đâỵ và kiêm tra

Một phần của tài liệu Tăng cường trí thông minh cho trẻ glenn doman (Trang 30)

Các n h à k h o a học đ ã k h á m p h á r a là n h ũ n g đ ứ a tr ẻ th irò n g x u y ê n đ irự c ca ngcri s ẽ tr ỏ' n ên th ô n g m in h h o n n h ũ n g đ ứ a trẻ thu*òng x u y ê n bị bu ộc tội. T rong n h ũ n g lòd kh en ngọd luôn có

y ế u t ố sá n g tạ o .

THOMAS DREIER

C ác bậc cha mẹ thường xuyên hỏi: "Làm thế nào để tôi có thể thúc đẩy con cái mình?”

Đó là hai trong số những câu hỏi mà chúng tôi rất thích. Không, chúng tôi không nói nhầm. Ý chúng tôi là hai câu hỏi. Để thực sự trả lòi những câu hỏi đó chúng tôi phải xử lý hai điều kỳ diệu đưực gọi là thúc đẩy và một thứ hoàn toàn đối lập vói nó - thứ mà ngưòi ta gọi là kiểm tra, hay kìm hãm.

Câu hỏi đầu tiên là, làm thế nào mà giáo sư Suzuki và các đồng nghiệp của ông có thể lựa chọn đưực 100.000 nghệ sĩ violin tuyệt vòi ở độ tuổi lên

2?

Câu trả lòi rất đon giản. Suzuki không hề làm việc đó.

Tất cả những đứa trẻ này đều đưực mẹ chúng lựa chọn, và họ đều giải thích bằng một câu hết sức đon giản, rằng: "Tôi muốn con mình có cơ hội được chơi violin.”

Câu hỏi thứ hai được hỏi là: "Làm thế nào bạn có thê buộc một đứa trẻ 2 tuổi chơi violin?”

Câu trả lòi cũng vô cùng đon giản.

Đa số chúng ta, các bậc cha mẹ dù vô cùng yêu quý trẻ con cũng thường xuyên quên mất điều này.

Tôi thường xuyên chứng kiến những bà mẹ giỏi giang mắc sai lầm khi cố bắt con cái họ làm điều gì đó mà chúng không muốn làm.

Điều này xảy ra hàng ngày.

Hai mẹ con đang chuẩn bị ròi văn phòng của tôi và người mẹ nói: "Bobby, con chào bác Glenn Doman đi.”

Điều này đã xảy ra và tôi thường xuyên dự đoán được những gì sẽ xảy ra tiếp theo và cảm thấy rất căng thẳng.

Một khoảng im lặng kéo dài.

Ngưòi mẹ nói: "Bobby, con chào bác Glenn Doman đi.” Lại một khoảng im lặng kéo dài nữa.

Tôi cảm thấy rất căng thẳng và giờ thì đến lượt mẹ cậu bé cũng thấy căng thẳng.

Ngưòi mẹ ước gì cô ấy chưa bao giờ làm cái công việc đó nhưng giờ đây cô cảm thấy cô có trách nhiệm phải đi đến cùng. Giờ thì cô ấy quát lên: "Bobby! Chào bác Glenn Doman ngay.”

Và chẳng có gì xảy ra cả.

Giờ thì cảm giác căng thẳng trong phòng đã trở nên đặc quánh đến mức bạn có thể cắt nó bằng một con dao.

Ngưòi mẹ thấy vô cùng căng thẳng và tôi cũng thế. Thế còn Bobby?

Bobby cảm thấy thoải mái đến không thể thoải mái hon. Cậu nhóc đang

& một noi khác.

Tất cả những đứa trẻ đều có trong đầu chúng một dụng cụ rất giống cái điều khiển ti vi mà bạn sử dụng để chuyển kênh. Dụng cụ mà tất cả những đứa trẻ đều có này đưực điều khiển bởi giọng điệu yêu cầu và than thở của

ngưòi lớn. Ngưòi lớn than thở! Đứa trẻ thì đang ở một kênh khác. Những lòi của ngưòi lớn không vào tai này và ra tai kia. Nó không vào đâu cả.

Một ông bố tài năng, 60 năm trước, đã nói rằng bạn không thê buộc một đứa trẻ làm bất cứ điều gì trừ khi điều đó làm cho nó cảm thấy dễ chịu.

Vậy tất cả những gì bạn phải làm là dạy cho con bất cứ điều gì làm cho nó cảm thấy dễ chịu. Và điều đó không có nghĩa là bạn cần phải cho con choi. Những đứa trẻ không muốn choi, chúng muốn học.

Vậy Matsumoto Suzuki và nhóm cộng sự đã làm gì?

Họ làm chính xác những gì chúng tôi làm, và họ luôn làm đưực. Họ sắp xếp để một đứa trẻ chiến thắng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bằng cách nào?

Khi một bà mẹ và một đứa trẻ mói đến, họ được tất cả những bà mẹ và đứa trẻ "cũ" chào đón.

Sau đó những đứa trẻ khác choi violin.

Bạn có đồng ý vói tôi rằng một đứa trẻ 2 tuổi nhìn thấy những đứa trẻ cùng tuổi khác có một cái gì đó trong tay thì chúng sẽ luôn nói: "Con muốn có thứ đó"?

Sau vài ngày đứa trẻ mói đến nói: "Con muốn được choi violon.” Và nó đã sẵn sàng cho bài học đầu tiên.

Chỉ cần tất cả các ông bố bà mẹ và thầy cô giáo trên thế giói này có thể nhìn thấy bài học đầu tiên đó và hiểu nó, thế giói có thể thay đổi chỉ qua một đêm.

Suzuki và những giáo viên tuyệt vòi của ông đã sắp xếp để một đứa trẻ chiến thắng.

Điều đó đối lập hoàn toàn vói những việc mà hệ thống trường học làm. Trường học sắp xếp để bọn trẻ thất bại.

sao?

Đây là cách hiệu quả hon rất nhiều để khám phá ra những gì một đứa trẻ không biết và cho điểm dựa vào đó thay vì dành thòi gian và năng lưựng để cho phép một đứa trẻ chỉ cho giáo viên những gì nó không biết.

Công việc của chúng ta, dù chúng ta có nhận ra hay không, là truyền cho trẻ cảm giác thích học - cái cảm giác sẽ đi theo trẻ đến cuối đòi. Khi tất cả những đứa trẻ đưực sinh ra vó i niềm dam mê học hỏi, ít nhất chúng ta cũng có thể làm gì đó để không trấn áp chúng!

Chúng ta có phản đối việc kiểm tra bọn trẻ trong trường học?

Chúng tôi rất ủng hộ những bài kiểm tra quy định là nếu đứa trẻ làm

không tốt, đứa trẻ có thể chỉ trích giáo viên thay vì giáo viên chỉ trích chúng.

Chúng tôi rất ủng hộ nếu việc kiểm tra ở trường quy định là nếu có một số lưựng nhất định trẻ làm không tốt, giáo viên sẽ bị đuổi việc.

Trong trường họp này hình phạt chẳng khác gì tội ác.

Hãy xem Ngài Winston Churchill nói gì về kiểm tra và thúc đẩy.

... Tôi đã rất sợ ngày sinh nhật tuổi 1 2 của mình khi phải thực hiện những bài thi vó i nhiều lĩnh vực không hề được mong đợi. Nhũng bài thi đó là một thử thách l&n vó i tôi. Chủ đề của chúng rất gần gũi vó i người kiểm tra của tôi nhưng hầu hết lại nằm ngoài trí tưởng tượng của tôi. Tôi muốn được kiểm tra trong các lĩnh vực lịch sử, thơ và viết văn. Người kiểm tra của tôi thì ngược lại, họ kiểm tra tiếng Latỉn và toán. Và họ sẽ thắng thế. H on nữa, phần lỏn nhũng câu hỏi mà họ hỏi trong cả hai chủ đề tôi đều không thích. Tôi muốn được hỏi về những gì tôi biết. Họ luôn hỏi tôi về nhũng gì tôi không biết. Khi tôi sẵn sàng thê hiện kiến thức của mình, họ cố gắng đ ể chỉ ra sự ngu dốt của tôi. Kiểu cư xử này sẽ chỉ mang đến một kết quả: Tôi không làm tốt các bài thi của mình - Thời niên thiếu của tôi, Winston s. Churchill (Manor Books, 1972).

Kiểm tra không giúp bọn trẻ học hỏi. Thay vào đó, những bài kiểm tra sẽ dần dần gặm nhấm niềm yêu thích học hành vốn đã tồn tại sẵn trong mỗi đứa trẻ. Công việc của giáo viên là dạy, không phải là kiểm tra.

Công việc của những đứa trẻ là học.

Trước khi chúng ta ròi Matsumoto và tiến sĩ Suzuki hãy tổng kết ngắn gọn và thêm một điểm.

Những gì chúng tôi và tiến sĩ Suzuki làm là sắp xếp để đứa trẻ chiến thắng. Tất nhiên đó là chiến thắng thực sự.

Tại sao điều này lại quan trọng?

Mọi người đều tin rằng thành công là kết quả của sự thúc đẩy tốt và thất bại là kết quả của sự thúc đẩy tồi.

Chúng ta nhận ra một sự thật hoàn toàn ngưực lại.

Chúng tôi cho là sự thúc đẩy tốt là một sản phẩm của thành công và sự thúc đẩy tồi là sản phẩm của thất bại.

Xét về nhiều mặt tôi là một người lớn có tính cách trẻ con. Ví dụ, có những điều cụ thể trong cuộc sống mà tôi làm rất kém cỏi nhưng cũng có những việc tôi làm rất tốt.

Chẳng hạn tôi không thể choi một bản nhạc và tôi cũng không thể choi tennis.

Tôi biết rằng tôi nên làm việc chăm chỉ để cải thiện hai khả năng đó của bản thân. Nhưng tôi đã không làm thế. Tôi có xu hưóng tránh né chúng thay vì siêng năng học hỏi.

Ngược lại có một số việc tôi làm rất tốt. Tôi nhận ra rằng khi mình làm tốt một việc gì đó, bạn bè sẽ chúc mừng tôi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bạn thấy không? Những gì tôi làm không tốt tôi sẽ tránh để không phải làm. Những gì tôi làm tốt tôi sẽ làm đi làm lại.

Những đứa trẻ cũng giống như vậy. Bài học này rất đon giản.

Nếu bạn muốn con mình ghét một cái gì đó, bạn hãy chỉ ra tất cả những cách khiến nó cảm thấy mình làm việc đó không hoàn hảo.

Nếu bạn muốn nó thích làm một việc gì đó (và làm đi làm lại để chỉ cho bạn thấy là nó làm rất tốt), hãy nói vó i nó tất cả những điều tuyệt vò i mà nó đã làm đưực.

Nếu bạn muốn phá hủy mọi động lực thúc đẩy con mình, hãy tiếp tục kiểm tra nó và chỉ cho nó thấy nó còn lâu m ói đạt đưực đến độ hoàn hảo.

Nếu bạn muốn tăng cường những động lực thúc đẩy con mình, hãy tìm tất cả những gì nó làm đúng và nói vó i nó về những điều đó một cách say mê.

Mặc dù Winston Churchill đã không làm tốt trong các bài thi nhưng ông đã làm vô cùng tốt bài kiểm tra của cuộc sống.

Chắc chắn ông là một trong số những thiên tài vĩ đại nhất trong lĩnh vực thúc đẩy và truyền cảm hứng cho người khác trên th ế giói này.

Trong những ngày tăm tối nhất của cuộc Chiến tranh thế giói thứ hai, ông nói vói người dân Anh rằng:

"Tôi không có gì để cho các bạn ngoài máu, mồ hôi và nước m ắt.” "H ãy để chúng tôi tự điều khiển bản thân, rằng nếu Đ ế chế Anh kéo dài trong một nghìn năm, mọi người sẽ nói: 'Đó là những giờ phút đẹp nhất của họ.'“

Ông không hề nói vó i người Anh rằng họ nghèo đến mức nào, mà ông nói rằng họ vĩ đại đến mức nào và họ sẽ trở nên vĩ đại đến mức nào.

Nhà bình luận thòi sự, chính trị nổi tiếng người Mỹ, Edward R. M urrow đã nói về Churchill như sau:

"Ông làm chủ lò i lẽ của mình - và ném nó vào trận chiến.” Hãy nói cho ngưòi Anh biết họ tuyệt vò i đến mức nào.

/

Một phần của tài liệu Tăng cường trí thông minh cho trẻ glenn doman (Trang 30)