D. Phân bố không đồng đều giữa các vùng 2) Vùng có nhiều đô thị nhất nớc ta là:
A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Trung du miền núi Bắc Bộ
C. Đồng bằng sông Hồng D. Đông Nam Bộ 4) Đây là các đo thị loại 4 của nớc ta ?
A. Plây Ku, Cà Mau, Long Xuyên B. Lào cai, Đồng Hới, Qủng Ngãi C. Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa D. Đông Hà, Tây Ninh, Bến Tre
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 1, 2 và làm bài tập 3 trong sgk.
- Chuẩn bị bài 19 - Thực hành - Vẽ biểu đồ về thu nhậo bình quân đầu ngời.
Bài 19: thực hành - vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa thu nhập Bình Quân Đầu Ngời giữa các vùng thu nhập Bình Quân Đầu Ngời giữa các vùng
Ngày dạy: / /
I. Mục tiêu của bài học: HS cần
1. Kiến thức: Nhận biết và hiểu đợc sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu ngời giữa các vùng. Biết đợc một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân đầu ngời giữa các vùng.
2. Kĩ năng: Vẽ biểu đồ. So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân/ngời giữa các vùng.
II. Thiết bị dạy học: Thớc kẻ, phấn màu.
III. Trọng tâm bài học:
- Xác định biểu đồ thích hợp nhất với yêu cầu đặt ra, - vẽ chính xác, đủ thông tin.
- Phân tích, so sánh và giải thích nguyên nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Phân tích mối quan hệ giữa đô thị hóa với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV nêu yêu cầu của bài thực hành. GV đặt vấn đề: Những yêu cầu cụ thể của bài thực hành, để làm đợc bài thực hành cần có những tài liệu nào ? HĐ2: GV hg/d HS làm bài thực hành theo các yêu cầu cụ thể. Bài tập 1: - Xác định dạng biểu đồ thích hợp ? *GV hg/d HS cách vẽ biểu đồ.
*GV gọi 2 HS lên bảng vẽ. HS còn lại vẽ vào giấy nháp.
*HS vẽ xong, GV y/c HS nhận xét, GV bổ sung để hoàn chỉnh biểu đồ.
Bài tập 2:
*GV hg/d HS so sánh và nhận xét theo các nhóm nhỏ
- Mức thu nhập qua các năm của các vùng, tăng giảm nh thế nào, vùng nào tăng nhanh, vùng nào tăng chậm?
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó?
*Gọi HS trình bày, sau đó cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ3:
*HS nhận xét và giải thích đợc sự tăng trởng về
1. Yêu cầu của bài thực hành:
- Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu ngời giữa các vùng nớc ta, năm 2004
- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân/ngời/tháng giữa các vùng qua các năm
2. Hớng dẫn:
Bài tập 1: Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang, mỗi vùng 3 cột theo giá trị tơng ứng; ghi chú, đặt tên.
- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân/ngời/tháng giữa các vùng qua các năm: + So sánh mức thu nhập của các vùng qua các năm + Nguyên nhân: 3. Tiến hành: Bài tập 1: Vẽ biểu đồ: Bài tập 2: So sánh và nhận xét mức thu nhập Tiết 22
thu nhập đầu ngời của các vùng lãnh thổ. bình quân/ngời/tháng giữa các vùng qua các năm:
- Mứcthu nhập bình quân đầu ngời của các vùng đều tăng, tăng chậm: Tây Bắc, bắc Trung Bộ, ĐB sông Cửu Long, Tây Nguyên
- Giait hích:
+ ĐBSH có mức tăng trởng kinh tế cao nhng dân số đông nên GDP/ngời thấp hơn so với cả nớc và ĐNB.
+ ĐBS Cửu Long tuy tăng trqởng kinh tế không cao nhng dân số ít
+ ĐNB là vùng có mức tăng trởng kinh tế nhanh, tổng thu nhập lớn.
3. Củng cố, đánh giá:
- Cách nhận dạng biểu đồ thích hợp. Biết cách vẽ biểu đồ biẻu hiện tố độ tăng trởng của một đối t- ợng địa lí với nhiều đơn vị lãnh thổ.
- Thấy đợc mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với mức tăng dân số của mỗi vùng.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành bài thực hành theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài 20 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Tiết 28,29: địa lí các ngành kinh tếchuyển dịch cơ cấu kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Ngày dạy: / /
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Hiểu đợc sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng CNH, HĐH. Trình bày đợc các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế nớc ta trong thời kì Đổi mới.
2. Kĩ năng: Phân tích các biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu kinh tế. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế.
II. Thiết bị dạy học: Các bảng biểu trong sgk. Bản đồ kinh tế chung, Atlat Việt Nam
III. Trọng tâm bài học:
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng CNH, HĐH.
- Cơ cấu ngành kinh tế đang chuyển đổi theo hớng: tăng tỉ trọng của khu vực II, giảm tỉ trọng của khu vực I.
- Cơ cấu thành phần kinh tế đang chuyển đổi theo hớng: giảm tỉ trọng khu vực Nhà nớc, tăng tỉ trọng khu vực kinh tế t nhân và có vốn đầu t nớc ngoài.
- Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đang chuyển đổi theo hớng: thay đổi tỉ trọng của các vùng trong giá trị sản xuất cả nớc, hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế, vùng chuyên canh và các khu vực công nghiệp tập trung, khu chế xuất có quy mô lớn.
V.Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Kiểm tra bài thực hành.
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV đặt vấn đề: Tăng trởng KT với tốc độ nhanh là hết sức quan trọng, nhng để tăng trởng bền vững, đa đất nớc tiến theo con đờng CNH, HĐH thì phải thay đổi cơ cấu kinh tế.
HĐ2: GV hg/d HS làm việc theo nhóm với các yêu cầu cụ thể sau:
Nhóm 1: Ng/c sgk, phân tích hình 20.1 để nhận
xét sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nớc ta, giải thích tại sao có sự chuyển dịch đó ?
Nhóm 2: Ng/c sgk và phân tích bảng 20.1 rút ra
nhận xét về sự chuyển cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp ? ý nghĩa của sự chuyển dịch đó ?
Nhóm 3: Ng/c mục 3, phân tích bảng 20.2 nhận
xét về chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ở nớc ta ? Giải thích ?
Nhóm 4: Ng/c sgk nhận xét về chuyển dịch cơ
cấu lãnh thổ kinh tế ở nớc ta ? Giải thích ?
HĐ3: GV hg/d các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung và GV kết luận.
Kết luận: Xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nhành nh trên cho thấy các ngành kinh tế
1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
- KVI giảm nhanh về tỉ trọng, KVII tăng nhanh tỉ trọng và chiếm tỉ trọng cao nhất, còn KVIII đang có sự biến động nhng so với trớc thời kì đổi mới thì có chuyển biến tích cực.
- Trong nội bộ ngành có sự thay đổi:
+ KVI: giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ trọng của ng nghiệp (chiếm 25%).
Trong NN: giảm tỉ trọng của trồng trọt, tăng tỉ trọng của chăn nuôi
Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lơng thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp
+ KVII: tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng nhóm ngành khai thác.
2. Về cơ cấu thành phần kinh tế:
- KVKT Nhà nớc giảm tỉ trọng, KVKT t nhân và có vốn đầu t nớc ngoài tăng tỉ trọng. Tuy nhiên KVKTNN vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền
Tiết 28888 28888 88288 28,29
ở nớc ta đang phát triển cân đối, toàn diện hơn và phù hợp với xu thế hòa nhập vào nền kinh tế thế giới.
Kết luận: Xu hớng chuyển dịch thành phần
KT nh trên cho thấy nớc ta đang phát triển nền KT hàng hóa vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Chúng ta đang phát huy sức mạng của mọi thành phần KT và hòa nhập vào nền KT thế giới.
KT.
- Thành phần KT có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh nhất.
3. Về cơ cấu lãnh thổ kinh tế:
- Lãnh thổ ngành: Hình thành vùng chuyên canh, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất.
- Lãnh thổ kinh tế: Hình thành các vùng kinh tế trọng điểm với vai trò động lực.
+ Vùng Bắc Bộ: Đi đầu về hợp tác quốc tế, thu hút đầu t nớc ngoài, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển KT-XH với tăng cờng, củng cố quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng.
+ Vùng Miền Trung: Từng bớc phát triển thành một trong những vùng phát triển năng thành một trong những vùng phát triển năng động của cả nớc, đảm bảo vai trò hạt nhân tăng trởng và thúc đẩy phát triển khu vực Miền Trung, Tây Nguyên.
+ Vùng phía Nam: Giữ vị trí đầu tàu kinh tế, dẫn đầu trong CNH, HĐH, là vùng kinh tế động lực của cả nớc.
3. Củng cố, đánh giá:
1) Thực hiện quá trình CNH nên nền kinh tế nớc ta đang chuyển dịch theo hớng: A. Chuyển từ khu vực sản xuất vật chất sang khu vực dịch vụ
B. Chuyển từ khu vực cong nghiệp sang khu vực dịch vụ