Cảm nhận của anh(chị) về nhõn vật tụi trong tỏc phẩm “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?” của Hồng Phủ Ngọc Tường.

Một phần của tài liệu đề cương tốt nghiệp(bản mới)-Hường (Trang 27)

I.Hồn cảnh sỏng tỏc và xuất xứ:

Bài bỳt kớ “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?” là tỏc phẩm xuất sắc của HPNT được viết năm 1981, in trong tập sỏch cựng tờn.

II. Đề: Cảm nhận của anh(chị) về nhõn vật tụi trong tỏc phẩm “Ai đĩ đặt tờn cho dũng sụng?” của Hồng Phủ Ngọc Tường. Phủ Ngọc Tường.

-Nhõn vật tụi trong tỏc phẩm là một trớ thức gắn bú và yờu say đắm sụng Hương với kinh thành Huế.Nhõn vật đĩ huy động vốn kiến thức tổng hợp về địa lớ, lịch sử,văn hoỏ,..trong và ngồi nước để miờu tả và cảm nhận những vẻ đẹp khỏc nhaucủa dũng sụng.

-Nhõn vật tụi nhỡn dũng sụng từ nhiều điểm nhỡn khỏc nhau hki miờu tà vẻ đẹp của SH:

+SH vựng thượng nguồn :

• SH như một bản trường ca của rừng già với nhiều tiết tấu hựng trỏng,dữ dội. Khi “rầm rộ giữa búng cõy đại ngàn”,lỳc “mĩnh liệt vượt qua ghềnh thỏc”,khi “cuộn xoỏy như cơn lốc”vào những đỏy vực sõu”,lỳc “dịu dàng và say đắm giữa nhữngdặm dài chúi lọi màu đỏ của hoa đỗ quyờn rừng”.

• Với biện phỏp nhõn hoỏ,SH hiện ra “như một cụ gỏi Di-gan phúng khoỏng và man dại”,với ‘bản lĩnh gan dạ,một tõm hồn tự do và trong sỏng”.

• Khi ra khỏi rừng già,SH đĩ được chế ngự để nhanh chúngtrở thành người con gỏi mang sắc đẹp dịu dàngvà trớ tuệ ,trở thành người mẹ phự sa của vựng văn hồ xứ sở.

=>Dưới ngũi bỳt tài hoa của HPNT ,SH vựng thượng lưu toỏt lờn vẻ đẹp của một sức sống mĩnh liệt, hoang dại đầy cỏ tớnh.Nú sinh động như một cơ thể sống vụ cựng hấp dẫn.

+ SH với kinh thành Huế

• Đoạn tả SH chảy về đồng bằng và ngoại vi thành phố bộc lộ nột tài hoa,lịch lĩm trong lối viết của tỏc giả.Người đọc khú cưỡng lại sức hấp dẫntoỏt ra từ thủ phỏp nhõn hoỏ,từ cỏch dựng hàng loạt cỏc động từdiễn tả cỏi dũng chảy thật sống độngqua cỏc địa danh khỏc nhau của xứ Huế.

• Khi ra khũi vựng nỳi,SH như nàng tiờn được đỏnh thức bừng lờn sức trẻ và niềm khỏt khao của tuổi thanh xũntrong sự “chuyển dũng liờn tục”và “trụi giữa hai dĩy đồi sừng sững như thành quỏch”.

• Vừa mạnh mẽ,vừa dịu dàng,SH cú lỳc “mềm như tấm lụa”khi qua Vọng cảnh,Tam Thai,Lựu Bảo,cú khi ỏnh lờn những phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh,trưa vàng,chiều tớm”lỳc qua dĩy đồi phớa tõy nam thành phố,SH mang vẻ đẹp trầm mặc khi qua lăng tẩm,đền đài,SH mang niềm kieu hĩnh õm u cua những vua chỳa đang yờn giấc ngủ ngàn thu được phong kớn trong những rừng thụng u tịch: “Bốn bề nỳi phủ mõy phong- Mảnh trăng thiờn cổ búng tựng vạn niờn”cho đến lỳc bừng sỏng ,tươi tắn và trẻ trung khi “găp tiếng chuụng chựa Thiờn Mụ ngõn nga tận bờ bờn kia”.

=>Với hai bỳt phỏp kể - tả được kết hợp nhuần nhuyễn trong đoạn văn, tỏc giả làm nổi bật một SH đẹp bởi sự phối cảnh kỡ thỳ của thiờn nhiờn,tạo hoỏ.

+ SH khi chảy vào TP thõn yờu

• Như tỡm thấy chớnh mỡnh SH “vui tươi hẳn lờn giữa những biền bĩi xanh biếc của vựng ngoại ụ Kim Long”.Dũng sụng “kộo một nột thẳng”theo hướng tõy nam-đụng bắcvà rồi nơi cuối đường “nú đĩ nhỡn thấy chiếc cầu trắng in trờn nền trời …như những vành trăng non”và “uốn một cỏnh cung rất nhẹ sang cồn Hếnkhiến dũng sụng mềm hẳn đinhư một tiến võng khụng núi ra của tỡnh yờu”.

• Khỏc với những dũng sụng cũng chảy qua TP như sụng Xen của Pa-ri, Sụng Đa-nuýp của pu-đa-pột và sụng Nờ-va của Nga, SH khi qua TP lại trụi đi thật chậm, cơ hồ như chỉ cũn là mặt hồ yờn tĩnh.

• Điệu chảy của dũng sụng như một điệu Slow bồng bềnh trờn nghỡn ỏnh hoa đăng hội rằm thỏng bảy qua Huế bỗng ngập ngừng,vấn vương như một nỗi lũng muốn đi muốn ở.

• Với cỏi nhỡn say đắm của một trỏi tim đa tỡnh,SH là người tỡnh dịu dàng và thuỷ chung “Rời khỏi kinh thànhSH chếch về hướng chớnh bắc,ụm lấy cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khúi”những khỳc quanh bất ngờ được tỏc giả cảm nhận thật khỏc lạ,tự nhiờn dường như cũng giống như những con người ở nơi đõy, cú cỏi gỡ “như vấn vương,cả một chỳt lẳng lơ kớn đỏo của tỡnh yờu” và cũn giống như tỡnh yờu của Thuý Kiều –Kim Trọng trong đờm tự tỡnh ở ngĩ rẽnày để núi lời thề trước khi về vời biển cả.

 Cỏch so sỏnh liờn tưởng thật sõu sắc, uyờ bỏc, cựng với ngụn từ chan chứa chất thơ, HPNT đĩ đem lai cho nhười đọc nhiều thỳ vị trong lối hành văn. ễng phải là người am hiểu xứ Huế nhường nào mới cú được những trang văn hay đến thế.

+ SH với lịch sử dõn tộc:

Mang vẻ đẹp của một bản hựng ca ghi dấu ấn những thế kỉ vinh quang.Từ thưở cỏc vua Hựng dựng nước cho đến Dư địa chớ của Nguyễn Trĩi ,qua những thế kỉ trung đại “nú vẻ vang soi búng kinh thành Phỳ Xũn của người anh hựng Nguyễn Huệ”.Từ thế kỉ XIX nú liờn tiếp chứng kiến cỏc cuộc khỏng chiến chống Phỏp và mĩ oanh liệt của dõn tộc.dũng sụng của sử thi viết lờn giữa màu cỏ lỏ xanh biếc,tự hiến đời mỡnh làm nờn những chiến cụng oanh liệt.

+ SH và thi ca:

Dũng sụng khụng bao giờ lặp lại mỡnh trong cảm hứng của cỏc thi nhõn : “ Dũng sụng trắng lỏ cõy xanh trong mắt tản Đà”, “như kiếm dựng trời xanh đầy khớ phỏch” trong thơ Cao Bỏ Quỏt, “mang nỗi quan hồi vạn cổ” trong thơ bà Huyện thanh Quan và mang một sức mạnh phục sinh của tõm hồn trong thơ tố Hữu.

+ Dũng sụng của đời thường

Sau những biến cố lịch sử “nú trở về với cuộc sống bỡnh thường, làm một người con gỏi dịu dàng của đất nước”.

=>Bằng giọng văn thủ thỉ,tõm tỡnh, say đắm mà tỉnh tỏo, tự tin nhưng khụng ỏp đặt,sắc sảo mà giàu cảm xỳc HPNT đĩ cống hiến cho người đọc một văn bỳt tài hoa,khiến SH đẹp như một bức hoạ đồ,nhẹ nhàng ờm ỏi như điệu slow,dịu dàng cuốn hỳt như mọt người tỡnh trong mộng.

Bài 11 VỢ CHỒNG A PHỦ

Trớch (Tụ Hồi)

I.Hồn cảnh sỏng tỏc, xuất xứ:

- Truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” trớch từ tập “Truyện Tõy Bắc” được sỏng tỏc năm 1952 ,là kết quả chuyến đi của Tụ Hồi cựng với Bộ đội vào giải phúng Tõy Bắc. Tỏm thỏng sống gắn bú với đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi đĩ tạo cảm hứng cho ụng sỏng tỏc thành cụng tỏc phẩm này.

- Tập “Truyờn Tõy Bắc” được tặng giải nhất của hội văn nghệ Việt nam 1954-1955

Một phần của tài liệu đề cương tốt nghiệp(bản mới)-Hường (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w