Nội dung và
thời lượng Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài
(3 phút)
Trò chơi Thi kể các trò chơi ở sân trường.
2 dãy lớp; kể nối tiếp. Mỗi tên trò chơi được tính 1 điểm, nếu trùng lại tên trò chơi không được tính điểm. Đội nhiều điểm là đội thắng. HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài (5 phút) - Gợi ý HS nhận xét tranh, ảnh gắn trên bảng và tranh in trong Vở tập vẽ.
- Gợi ý liên hệ , chọn nội dung vẽ tranh.
- Nhận xét về :
+ Tên các hoạt động được vẽ lại; + Cách sắp xếp các hình ảnh; + Cách vẽ các hình ảnh, dáng, ... + Cách vẽ màu. - Nêu ý định chọn hoạt động, hình ảnh vẽ tranh HĐ2: Cách vẽ tranh (4 phút)
- Gợi ý HS nêu cách tiến hành vẽ tranh.
- Minh hoạ ( vẽ hình, gợi ý vẽ màu ) Nêu được: Chọn hình ảnh và cách sắp xếp -> vẽ hình ảnh chính -> vẽ thêm hình ảnh khác phù hợp -> chọn ít màu và vẽ màu. HĐ3: Thực hành (17 phút)
Quan sát và gợi ý thêm cho HS. Vẽ theo nhóm 3 người.
Thảo luận, phân công thực hiện. HĐ 4: Nhận
xét, đánh giá (5 phút)
- Gắn các bài vẽ lên bảng, gợi ý nhận xét.
- Nhận xét bổ sung và tổ chức đánh giá.
-Tham gia nhận xét về : chọn nội dung, bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu
- Nhận xét chung giờ học. Khen ngợi , động viên HS.
- Tham gia xếp loại.
- Biểu dương các cá nhân có thành tích tốt.
Dặn dò (1 phút)
- Vẽ thêm tranh khác vào Vở tập vẽ. - Quan sát các loại túi xách tay.
TuÇn 20
Thứ sáu, ngày 25 tháng 01 năm 2013
Bài 20: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI TÚI XÁCH I. Mục tiêu.
Kiến thức: Nhận biết đặc điểm , hình dáng và cách trang trí của một số kiểu túi xách tay; biết cách vẽ cái túi xách.
Kỹ năng: Vẽ được hình theo mẫu bày và trang trí theo ý thích. HS khá giỏi : bố cục cân đối, có đặc điểm của mẫu.
Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại túi xách; biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng sinh hoạt hằng ngày.
GV : - Mẫu vẽ : Cái túi xách tay giả da và móc treo vào giữa bảng. - ảnh chụp các túi xách có kiểu dáng, cách trang trí đẹp. - 2 bài vẽ của HS cũ.
- Minh hoạ.
HS : Vở tập vẽ ,chì, màu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.Nội dung và Nội dung và
thời lượng Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài
(2 phút)
Hướng dẫn HS phân biệt cái túi xách với cái túi, cặp , balô đựng sách vở.
Tham gia nhận xét , nhận ra công dụng của túi xách. HĐ1: Quan sát, nhận xét (4 phút) - Gợi ý HS nhận xét ảnh chụp về các túi xách tay. Nhận ra có nhiều kiểu dáng , kích thước, màu sắc và cách trang trí của túi xách. Gọi tên các bộ phận của túi xách.
HĐ2: Cách vẽ
(5 phút)
- Gắn mẫu vẽ lên bảng đen. - Minh hoạ kết hợp phát vấn HS về các bước tiến hành bài vẽ.
Nêu được các bước vẽ : phác nét phần thân túi, tay xách -> vẽ tay xách và sửa đáy túi -> trang trí và vẽ màu.
HĐ3: Thực hành
(18 phút)
Hướng dẫn HS vẽ cá nhân theo mẫu bày.
Vẽ vào vở.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
(5 phút)
- Chọn 8 bài đại diện để gắn lên bảng, gợi ý HS nhận xét.
- Bổ sung nhận xét và đánh giá bài vẽ trên bảng; Xếp loại bài vẽ còn lại trong lớp.
- Nhận xét giờ học, động viên, khen ngợi HS.
- Xếp bài vẽ ra đầu bàn. Tham gia nhận xét các bài trên bảng. - Chọn bài vẽ đẹp nhất.
- Biểu dương bạn học có nhiều cố gắng và bài vẽ đẹp.
Dặn dò (1 phút)
Quan sát hình dáng vận động của người. Chuẩn bị đất nặn cho bài 21 (nặn dáng người đơn giản)
TuÇn 21
Thứ sáu, ngày 01 tháng 02 năm 2013
Bài 21: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu.
Kiến thức: Giúp HS tập quan sát để nhận biết các tư thế vận động của cơ thể người; biết cách nặn hình người ( mức độ đơn giản).
Kỹ năng: Nặn được một dáng người theo khả năng. HS khá giỏi : Hình cân đối, dáng động phù hợp.
Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của cơ thể người qua các dáng vận động phong phú.
II. Chuẩn bị.
- Tượng nhỏ về người : ngư ông, tiều phu, cô gái Paco. - Đất nặn để thị phạm.
HS : Đất nặn, bảng nặn, dao gọt,... và ngồi theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.Nội dung và Nội dung và
thời lượng Giáo viên Học sinh
Giới thiệu bài Tổ chức hát tập thể . Bài hát "Tìm bạn thân" HĐ1. Quan sát, nhận xét (4 phút) - Gợi ý HS nhận xét các dáng vận động của con người qua ảnh chụp và tượng.
- Tập "diễn" vài tư thế và nhận xét.
- Nhận biết được các dáng vận động dều gắn liền với vị trí sắp xếp giữa các bộ phận cơ thể với nhau.
- Nhận xét để thấy được các bộ phận thay đổi vị trí, chiều hướng tạo nên động tác vận động. HĐ2. Cách nặn (5 phút) Thị phạm cùng 2 HS : chọn màu đất cho các bộ phận -> chia phần đất tương ứng với từng bộ phận -> lăn, vê tạo hình dáng các bộ phận -> gắn lắp lại -> uốn, nắn chuyển vị trí , chiều hớng để tạo dáng vận động. Theo dõi. HĐ3. Thực hành (18 phút) Gợi ý các nhóm chọn chủ đề (mẹ con; chị và em; đôi bạn;...) và đặt tên nhóm theo chủ đề sẽ nặn.
Quan sát và gợi ý HS phát huy khă năng sáng tạo.
Thảo luận và chọn chủ đề phù hợp, phân công, hợp tác trong nhóm. Cử đại diện trình bày sản phẩm. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (6 phút) - Tổ chức trưng bày sản phẩm và giới thiệu. - Gợi ý nhận xét, bình chọn nhóm sản phẩm đẹp nhất. - Nhận xét bổ sung, đánh giá.
- Bày sản phẩm và đại diện giới thiệu.
- nhận xét về : chủ đề, cách tạo dáng, cách trưng bày và trang trí,...
- Khen ngợi, động viên HS nêu cao ý thức tập thể trong học tập.
nghĩa.
- Biểu dương cá nhân, nhóm có nhiều cố gắng và sản phẩm đẹp. Dặn dò (2 phút) - Tổ chức vệ sinh sau học. - Quan sát đồ vật có trang trí đẹp TuÇn 22
Thứ sáu, ngày 08 tháng 02 năm 2013
Bài 22: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. Mục tiêu
Kiến thức : HS hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí; biết cách vẽ trang trí đường diềm.
Kỹ năng : Trang trí được một đường diềm đơn giản .
HS khá giỏi : Vẽ được hoạ tiết cân đối; tô màu đều, phù hợp. Thái độ : Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm trong trang trí.
II. Chuẩn bị
GV : - Đồ vật có trang trí đường diềm : cốc, đĩa, khăn thổ cẩm. - 1 bài trang trí đường diềm.
- Minh hoạ bảng.
HS : Vở tập vẽ, chì, thước kẻ, màu.