III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đông 1950.
Đông 1950.
- Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới:
- Hoạt động lớp. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu.
30’ 18’
7’
5’
1’
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.
3. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về hậu phương ta vào những năm sau chiến dịch biên giới.
Mục tiêu: Nắm khái quát hậu phương nước ta sau chiến dịch biên giới.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Giáo viên nêu tóm lược tình hình địch sau thất bại ở biên giới: quân Pháp đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Điều này cho thấy việc xây dựng hậu phương vững mạnh cũng là đẩy mạnh kháng chiến. - Lớp thảo luận theo nhóm bàn, nội dung sau:
+ Nhóm 1 : Tìm hiểu về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng + Nhóm 2 : Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc .
+ Nhóm 3 : Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta được thể hiện qua các mặt : kinh tế, văn hóa, giáo dục
→ Giáo viên nhận xét và chốt. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ.
Mục tiêu: Nắm nội dung chính của bài.
Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại. - GV kết luận về vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
→ Rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Hỏi đáp, động não. - Kể tên một trong bảy anh hùng được Đại hội chọn và kể sơ nét về người anh hùng đó.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: “Chiến thắng Điện Biên
Hoạt động lớp, nhóm.
- Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện 1 số nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe .
Hoạt động lớp.
- HS kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ( 5/ 1952)
- HS nêu cảm nghĩ - Học sinh nêu.
Phủ (7/5/1954)”.
---
Tiết 3 : TẬP LAØM VĂN