- Nhiệm vụ và phõn loại của hệ thống đỏnh lửa.
- Cấu tạo và nguyờn tắc hoạt động của hệ thống đỏnh lửa điện tử khụng tiếp điểm.
V. Dặn dũ:
- Cỏc em về nhà học bài cũ, đọc phần thụng tin bổ sumg trang 127 và chuẩn bị nội dunh bài “ Hệ thống khởi động”
Tuần 34 - Tiết 44; 45: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
I, Mục tiờu bài học:
1, Kiến thức Qua bài học HS cần nắm được:
- Cấu tạo và nguyờn lý làm việc của hệ thống khởi động.
2, Kĩ năng
- Đọc được sơ đồ khối của hệ thống khởi động.
II. Chuẩn bị bài dạy:
3. Phương phỏp:
GV: Nghiờn cứu kĩ nội dung bài 30 SGK
- Sưu tầm cỏc hỡnh ảnh, tỡm đọc cỏc tài liệu cú nội dung liờn quan tới bài giảng. - Soạn giỏo ỏn, lập kế hoạch giảng dạy.
HS: đọc trước nội dung bài 30 SGK, sưu tầm tranh ảnh, mụ hỡnh cú liờn quan tới bài giảng.
Đồ dựng dạy học:
-Tranh vẽ hỡnh 30.1 SGK.
4. Phương Phỏp.
Sử dụng phương phỏp nờu vấn đề, kết hợp với phương phỏp thuyết trỡnh, diễn giảng, phương phỏp dạy học tớch cực.
III. Tiến trỡnh tổ chức dạy học
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tỏc phong nề nếp tỏc phong của học sinh.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nờu nguyờn lý làm việc của hệ thống đỏnh lửa điện tử khụng tiếp điểm?( HS trả lời, Gv nhận xột cho điểm)
3.Đặt vấn đề:
Giỏo ỏn Cụng nghệ 11 77 Năm học 2013 - 2014 Kí DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Để động cơ hoạt đụng được ta phải khởi động động cơ. Cú nhiều cỏch để khởi động động cơ. Song hiện nay hệ thống khởi động dựng động cơ điện để khởi động động cơ được sử dụng rất phổ biến vỡ nú cú nhiều ưu điểm. Để tỡm hiểu hệ thống này chỳng ta đi vào Bài 30.
Trường THPT Cỏi Nước Giỏo viờn: Nguyễn Quốc Hội
Giỏo ỏn Cụng nghệ 11 79 Năm học 2013 - 2014
Hoạt động của Giỏo Viờn Hoạt động của Học Sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tỡm hiểu nhiệm vụ và phõn loại ( phỳt)
GV: Hỏi.
?. Hệ thống khởi động cú nhiệm vụ gỡ?
?. Tại sao phải quay trục khuỷu đến một tốc độ nhất định nào đú?.
?. Trong lỳc động cơ đang làm việc cú cần hệ thống khởi động khụng?. ?. Liờn hệ thực tế em hĩy cho biết cú mấy cỏch để khởi động động cơ?. ?. Xe mỏy khởi động bằng gỡ? ?. Xe ụ tụ khởi động bằng gỡ?
?. Xe mỏy ủi, mỏy xỳc, mỏy cày khởi động như thế nào?.
GV: nhận xột và kết luận.
?. Em hĩy mụ tả cỏch khởi động bằng tay mà em biết.
?. Khởi động bằng tay ỏp dụng cho những động cơ nào? Vỡ sao?.
?. Hĩy kể tờn một vài động cơ khởi động bằng động cơ điện?.
?. Động cơ điện dựng để khởi động thường là loại nào? Vỡ sao?.
?. Hĩy kể tờn một vài động cơ khởi động bằng động cơ phụ mà em biết?. ?. Động cơ phụ thường sử dụng là loại động cơ nào?
- GV: Dựng khớ nộn đưa vào xilanh để làm quay trụ khuỷu thường được dựng trong cỏc dộng cơ cú cụng suất trung bỡnh và lớn.
HS: Làm quay trục khuỷ của động cơ để động cơ tựnổ mỏy được.
- HS: Khi trục khuỷu quay đến một tốc độ nhất định thỡ cỏc cơ cấu, hệ thống khỏc mới làm việc động động cơ mới tự làm việc (nổ được). - HS: Khụng cần - HS: Khởi động bằng tay, bằng mỏy. - HS: bằng chõn (bàn đạp), mỏy. - HS: Bằng tay, bằng mỏy điện. - HS: dựng động cơ xăng cú cụng suất nhỏ.
- HS: dựng tay quay, dõy, chõn bàn đạp.
- Dựng cho động cơ cú động cơ cú cụng suất nhỏ: xe mỏy, mỏy phỏt điện cú cụng suất nhỏ, mỏy bơm… - HS: Xe mỏy, ụtụ.
- HS: động cơ điện một chiều, vỡ khụng phụ thuộc vào nguồn xoay chiều , thuận tiện cho cụng việc ở bất cứ nơi đõu (nguồn 1 chiều, rộng rĩi).
- HS: Mỏy kộo bỏnh rớch, mỏy ủi, mỏy cày, tàu thuỷ…
- HS: động cơ xăng cú cụng suất nhỏ.
- HS: nghe giảng và ghi lời giảng của giỏo viờn.