PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI ĐỊA LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS (Trang 40)

- Các dụng cụ cần thiết: bút chì, thước kẻ , bút màu... - GV cần có biểu đồ chuẩn, quy trình vẽ biểu đồ miền.

2. Phương pháp: - Đàm thoại

- Thảo luận nhóm

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ:

? Hà Nội và TP Hồ Chí Minh có những điều kiện nào để trở thành trung tâm thương mại và dịch vụ lớn nhất cả nước?

2. Bài mới:

Bài thực hành số 10 các em đã làm quen với biểu đồ cơ cấu hình tròn hoặc hình cột chồng. Tiết học hôm nay chúng ta làm quen với một dạng biểu đồ cơ cấu mới đó là biểu đồ miền. Vậy biểu đồ miền được thể hiện như thế nào?

Hoạt động của GV - HS Nội dung chính HĐ1: Vẽ biểu đồ

HS hoạt động cá nhân - HS đọc yêu cầu đề bài - GV hướng dẫn quy trình vẽ biểu đồ miền và từng bước vẽ.

B1: Cần nhận biết số liệu để có thể vẽ biểu đồ miền : + Nếu có 1 -> 2 năm thì vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn. + Nếu có nhiều năm thì vẽ biểu đồ cơ cấu hình miền ( trong 3 năm )

- Trục dọc biểu hiện tỉ lệ 100% (10cm)

- Trục ngang biểu hiện năm 11 năm = 11cm

- Biểu đồ miền là một biến thể từ biểu đồ cột chồng khi ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng = sợi chỉ và ta nối các đoạn cột chồng với nhau => Ta được biểu đồ miền.

B2: Khi vẽ ta vẽ lần lượt từng chỉ tiêu chứ không vẽ theo từng năm.

Bài tập : 1. Vẽ biểu đồ :

Bước 1 : Đọc yêu cầu, nhận xét các số liệu trong bài, chọn biểu đồ thích hợp. 199 1 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 Nông, Lâm, Ngư 40,5 29,9 27,2 25,8 25, 4 23,3 23, 0 CN- XD 23,8 28,9 28,8 32,1 34, 5 38,1 38, 5 Dịch vụ 37,5 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5 B1 : Vẽ khung biểu đồ là 1 hình chữ nhật. - Trục dọc ( trục tung) thể hiện tỉ lệ 100%

- Trục ngang (trục hoành) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối.

Cách xác dịnh điểm vẽ giống như khi vẽ biểu đồ cột chồng.

B3: Vẽ đến đâu kẻ vạch hoặc tô màu luôn đến đấy, đồng thời lập bảng chú giải và ghi tiêu đề biểu đồ.

HS tiến hành vẽ biểu đồ dưới sự hướng dẫn và bao quát lớp của GV.

- 1 HS lên vẽ trên bảng : HS khá (giỏi)

- Các học sinh khác vẽ vào vở: Vẽ theo từng bước.

- Thời gian : Lấy thời gian HS vẽ trên bảng làm chuẩn. Cho HS nhận xét bài làm của bạn và đối chiếu với bài của mình làm.

HĐ2: Nhận xét biểu đồ

HS hoạt động nhóm thảo luận - GV hướng dẫn cách nhận xét biểu đồ.

- HS thảo luận trả lời từng câu hỏi.

+ Đại diện 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV đánh giá chuẩn kiến thức.

+ Dịch vụ tăng nhanh vào thời gian nào ? Tại sao ?

B2 : Vẽ ranh giới miền. Trong trường hợp biểu đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau thì ranh giới phía trên của miền thứ nhất được vẽ như đồ thị. Cần lưu ý là ranh giới phía trên của miền thứ nhất chính là ranh giới phía dưới của miền thứ 2. Ranh giới phía trên của miền cuối cùng chính là đường nằm ngang thể hiện tỉ lệ 100%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 3: Học sinh tự vẽ biểu đồ miền. Lưu ý:

- Chọn tỷ lệ sao cho phù hợp.

- Vẽ từng miền, bắt đầu từ miền I, II, III.

- Vẽ xong miền nào thì kí hiệu và chú giải miền đó. - Ghi tên biểu đồ.

2. Nhận xét biểu đồ:

- Sự giảm mạnh của tỉ trọng Nông - lâm - ngư nghiệp từ 40,5% -> 23%. Chứng tỏ nước ta đang chuyển dần từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.

- Tỉ trọng khu vực kinh tế Công nghiệp - xây dựng đang tăng lên nhanh. Chứng tỏ quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nước ta đang phát triển.

(Năm 1995 do thời gian này chúng ta bình thường hóa quan hệ Việt-Mĩ, thị trường được mở rộng)

+ Dịch vụ giảm mạnh vào thời gian nào ? (Từ 1997 đến 1999 chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính mà xuất phát điểm là Thái Lan sau đó lan ra các nước Đông Nam Á.)

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI ĐỊA LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS (Trang 40)