3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn thành 2 đoạn văn vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- 2 HS viết bài vào bảng phụ cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- 3-5 HS đọc đoạn văn của mình.
- HS cả lớp.
Tieát 4 :
Lịch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I . Muùc tieõu:
- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:
+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế).
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước.
+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chaéc …)
+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối.
II. Đồ dùng dạy học : - SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Oồn ủũnh:
2. Bài cũ: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó.
- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Noâm?
- Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc
- HS trả lời
học làm đầu” như thế nào?
- Nhận xét 3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nhà Nguyễn thành lập Hoạt động1: Triều Nguyễn ra đời
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
- Nhà Nguyễn ra đời vào hoàn cảnh naò?
+ Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu?
- Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào?
- GV: trình bày thêm về sự tàn sát của của Nguyễn Ánh đối với những người tham gia khởi nghóa Taây Sôn.
Hoạt động2: Sự thống trị của nhà Nguyễn
* Em hãy dẫn ra một số sự kiện để chứng minh rằng, các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai.
+ Quân đội của nhà Nguyễn được tổ chức như thế nào?
+ Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi của mình bằng bộ luật hà khắc nào?
+ Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các hình phạt như thế nào?
- GV: Các vua nhà Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập trung quyền hành trong tay để bảo vệ ngai vàng của mình.
* Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ như thế nào?
- GV: Dưới thời nhà Nguyễn vua, quan bóc lột nhân dân thậm tệ, người giàu công khai sát hại người nghèo. Pháp luật dung túng của người giàu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- HS đọc đoạn đầu SGK/65 trả lời:
+ Sau khi vua Quang Trung mất, lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra triều Nguyễn.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long.
+ Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
- Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, …
- Quân đội gồm nhiều thứ quân: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, …
- Bộ luật Gia Long.
- Những kẻ mưu phản và cùng mưu, không phân biệt thủ phạm hay tòng phạm đều bị xử laêng trì, …
- Laéng nghe
- Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ
- Laéng nghe
- HS đọc
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài Kinh thành Huế - Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 20 tháng 04 năm 2011 Tieát 1 :
Tập đọc
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I . Muùc tieõu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 1 trong hai bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc theo hình thức phân vai truyện Vương quốc vắng nụ cười.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
Bài: Ngắm trăng.
- Yêu cầu HS đọc bài thơ
- Goi 1 HS đọc phần xuất xứ và chú giải.
- GV đọc mẫu.
- Giải thích: Cuộc sống của Bác ở trong tù rất thiếu thốn, khổ sở về vật chất...
- Yêu cầu HS đọc bài thơ.
* Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
+ Qua bài thơ, em học được điều gì ở Bác Hồ?
* Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi ý chính của bài.
- KL: bài thơ ngắm trăng nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt...
c. Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe.
- 2 HS đọc tiếp nối thành tiếng, cả lớp theo dừi.
- Theo dừi.
- Nghe.
- 5 HS đọc tiếp nối.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Trong hoàn cảnh bị tù đầy.
+ Em học được ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời ngay cả trong lúc khó
khăn...
+ Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác.
- HS nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Treo bảng phụ có sẵn bài thơ.
- GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Tổ chức cho HS đọc nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài: Không đề.
* Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc bài thơ, 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý nhấn giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ.
* Tìm hiểu bài.
+ Em hiểu từ “ Chim ngân” như thế nào?
+ Bác Hồ đã sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào?
- GV giảng: Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1946 đến năm 1954, TW, Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu...
+ Em hình dung ra cảnh chiến khu như thế nào qua lời kể của Bác?
* Bài thơ nói lên điều gì về Bác?
- Ghi ý chính lên bảng.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV gọi HS đọc bài thơ.
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ.
- GV đọc mẫu, đánh dâú chỗ ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- HS học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng dòng thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của bác Hồ?
* Em học được điều gì ở Bác?
KL: Hai bài thơ ngắm trăng và Không đề nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống của Bác. Trong mọi hoàn cảnh, dù khó khăn...
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét
- Về nhà học thuộc hai bài thơ, chuẩn bị bài sau
- Theo dừi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cùng bàn nhẩm đọc thuộc.
- 3 Lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- 2HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Theo dừi GV đọc mẫu.
+ Sáng tác bài thơ naỳ ở chiến khu việt bắc trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- HS nghe.
- Qua lời thơ của Bác, em thấy cảnh chiến khu rất đẹp...
+ Bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đơi, phong thái ung dung của Bác cho dù cuộc sống gặp rất nhieu khó khăn.
- Nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Theo dừi GV đọc bài, đỏnh dấu cỏch đọc vào SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 Lượt HS đọc thuộc lòng từng dòng thơ.
- 3-5 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
+ Bác luôn lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh dù bị tù đày hay cuộc sống gặp khó khăn...
- Em học ở Bác tinh thần lạc quan yêu đời, không nản chí trước khó khăn, gian khổ.
- HS nghe.
- HS cả lớp.
Tieát 2 :
Toán
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I . Muùc tieõu:
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Bài tập 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học : - Biểu đồ cột
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét chung ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài.
b. Luyện tập.