Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết

Một phần của tài liệu GA lop 4 tuan 31-32-33-34 CKT+KNS (Trang 93 - 100)

Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán trước lớp

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết

- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản, dầu khí , du lịch, cảng biển, ….)

+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.

+ Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

+ Phát triển du lịch.

- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.

- HS giỏi, khá:

+ Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.

+ Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.

* Lồng ghép GDBVMT theo phương thức tích hợp: liên hệ.

II.Đồ dùng:

-Bản đồ địa lí tự nhiên VN.

-Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN.

-Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.KTBC:

-Hãy mô tả vùng biển nước ta .

-Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta .

GV nhận xét, ghi điểm . 2.Bài mới: Giới thiệu bài 1/.Khai thác khoáng sản :

*Hoạt động1: Làm việc theonhóm đôi

-Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lời các câu hỏi sau:

+Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì?

+Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì?

+Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.

GV nhận xét: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.

2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động2: Làm việc nhóm4

-GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý:

+Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản.

+Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ.

+Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?

-GV cho các nhóm trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.

-GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải

-HS trả lời .

- HS nghe.

-HS trả lời .

-HS trả lời . -HS nghe .

-HS thảo luận nhóm .

-HS trình bày kết quả .

- HS nghe.

sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.

3.Củng cố- Dặn dò:

-GV cho HS đọc bài trong khung.

-Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ?

-Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ?

-Nhận xét tiết học.

-Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu ủũa phửụng”.

-2 HS đọc -HS trả lời.

* HS liên hệ BVMT: ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.

-HS cả lớp nghe.

Buổi chiều dạy bù thứ sáu nghỉ 30 tháng tư

Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2011 Tieát 1 :

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về:

-Ôn tập về quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.

-Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối lượng.

-Giải bài toán có liên quan đến đại lượng.

II. Đồ dùng:

Bảng nhóm, bảng con.

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.KTBC:

-Gọi HS lên bảng làm các Bt về nhà của tiết 163.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.

-GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2

-Viết lên bảng 3 phép đổi sau:

2

1 yeán = … kg 7 tạ 20 kg = … kg 1500 kg = … tạ

-GV nhận xét các ý kiến của HS

-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.

-HS laéng nghe.

-HS làm bài vào VBT.

-6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phộp đổi. Cả lớp theo dừi và nhận xột.

-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét, thống nhất cách làm:

2

1 yeán = … kg

Ta có 1 yến = 10 kg ; 10 Í 2 1 = 5

-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT.

Bài 4

+ Hỏi: Để tính được cả con cá và mớ rau nặng bao nhiêu ki-lô-gam ta làm như thế nào ?

-Yêu cầu HS làm bài.

-Gọi HS chữa bài trước lớp.

3.Củng cố -Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học.

-Dặn HS về nhà làm các bài tập3,5 và chuẩn bị bài sau.

Vậy 12 yến = 5 kg 7 tạ 20 kg = … kg

Ta có 1 tạ = 100 kg ; 100 Í 7 =700 ; 7 tạ = 700 kg

Vậy 7 tạ 20 kg = 700 kg + 20 kg = 720 kg 1500 kg = … tạ

Ta có 100 kg = 1 tạ ; 1500 : 100 = 15 Vậy 1500 kg = 15 tạ

-1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.

-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS khác đọc đề bài trong SGK.

-Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về cùng một đơn vị đo rồi tính tổng hai cân nặng.

-HS làm bài vào VBT:

Bài giải 1 kg 700 g = 1700 g Cả con cá và mớ rau nặng là:

1700 + 300 = 2000 (g) 2000 g = 2 kg

Đáp số: 2 kg

- HS nghe.

Tieát2 :

Chính tả

NGẮM TRĂNG- KHÔNG ĐỀ PHAÂN BIEÄT : tr/ch I.Muùc tieõu: HS

- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề.

- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm dễ lẫn: tr/ch, iêu/iu.

II.Đồ dùng:

- Bảng nhóm kẻ bảng theo mẫu trong SGK.

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:

- GV đọc các từ ngữ sau: vì sao, năm sao, xứ sở, xinh xắn, dí dỏm, hoặc hóm hỉnh, công việc, nông daân.

-GV nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

Giới thiệu bài:

a) Nhớ - viết:

+Hướng dẫn chính tả.

-Cho HS đọc yêu cầu của bài.

-GV nhắc lại nội dung 2 bài thơ.

-Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai hững hờ, tung bay, xách bương

+HS nhớ – viết.

-Chấm 5 đến 7 bài.

-GV nhận xét chung.

b) Luyện tập:

Bài tập 2:

a). Tìm tiếng có nghĩa

-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các nhóm.

-Cho HS trình bày bài làm.

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3a:

-Cho HS làm bài. GV phát giấy cho HS.

-Cho HS trình bày kết quả bài làm.

-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:

* Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn …

* Các từ láy trong đó tiếng nào cũng baPét đầu baèng aâm ch: choâng cheânh, choáng cheánh, chong chóng, chói chang …

3. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện.

-1 HS viết trên bảng.

-HS còn lại viết vào giấy nháp.

-HS laéng nghe.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe rồi đọc thuộc lòng 2 bài thơ.

-Cả lớp nhìn SGK đọc thầm ghi nhớ 2 bài thơ.

-HS viết từ ngữ khó.

-HS gấp SGK, viết chính tả.

-HS đổi tập cho nhau chữa lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-HS làm bài theo cặp (nhóm).

-Đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.

-HS suy nghĩ – tìm từ ghi ra giấy.

-các nhóm làm lên dán trên bảng lớp.

-Lớp nhận xét.

- HS nghe.

Tieát3 :

Tập làm văn

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I.Muùc tieõu: HS

- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyễn tiền.

- Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyễn tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi, - HS giỏi, khá: GV có thể hướng dẫn HS điền vào một số giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phửụng.

II.Đồ dùng:

-VBT Tiếng Việt 4, tập 2 hoặc mẫu Thư chuyển tiền – phô tô to hơn trong SGK và phát cho moãi HS.

III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài mới: Giới thiệu bài:

Bài tập 1:

-GV giao việc: Các em đọc kĩ cả hai mặt của mẫu Thư chuyển tiền, sau đó điền vào chỗ trống những nội dung cần thiết.

-GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết.

+Nhật ấn : dấu ấn trong ngày của bưu điện.

+Căn cước : giấy chứng minh thư.

+Người làm chứng : người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền.

-GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư -Cho HS khá giỏi làm mẫu.

-Cho HS làm bài.

-Cho HS trình bày bài.

-GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp.

Bài tập 2:

-Cho HS làm bài.

-GV nhận xét và chốt lại: Người nhận tiền phải vieát:

Soá CMND cuûa mình.

Ghi rừ họ tờn, địa chỉ nơi mỡnh đang ở.

Kiểm tra số tiền nhận được.

Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại đâu ?

2. Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Nhắc HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tieàn.

-HS đọc.

-HS nối tiếp nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. Lớp lắng nghe.

- HS nghe

- HS nghe -1 HS làm mẫu.

-Cả lớp làm bài vào mẫu Thư chuyển tiền cuûa mình.

-Một số HS đọc trước lớp nội dung mình đã điền.

-Lớp nhận xét.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-HS làm bài (đóng vai bà) -Lớp nhận xét.

- HS nghe.

- HS nghe.

Tieát4 :

Kĩ thuật

LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I.Muùc tieõu: HS

-Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.

- Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.

- Với HS khéo tay:

+ Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.

-Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.

II. Đồ dùng:

- GV-HS:Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.

2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt đông 1: Làm việc cá nhân

-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép.

* Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS.

* Hoạt động3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn

-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm

-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:

+ Lắp được mô hình tự chọn.

+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.

+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.

-GV nhận xét đánh giá.

3.Nhận xét- dặn dò:

-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần,thái độ học tập và kĩ năng,sự khéo léo của HS.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nghe.

- HS chọn mô hình lắp ghép

-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.

-HS chọn các chi tiết xếp theo từng loại vào nắp hộp.

- -HS lắp ráp mô hình:

+Lắp từng bộ phận.

+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.

-HS trưng bày sản phẩm.

-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.

-HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.

-HS laéng nghe.

Thứ sáu ngày 29 tháng 04 năm 2011 Tieát 1 :

Toán

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIEÁP THEO)

Một phần của tài liệu GA lop 4 tuan 31-32-33-34 CKT+KNS (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w