* Các yếu tố liên quan đến biện pháp tránh thai
- Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nơi sinh sống - Tuổi trung bình sử dụng biện pháp tránh thai
- Tuổi kết hôn trung bình với việc sử dụng biện pháp tránh thai - Số con trung bình với việc sử dụng biện pháp tránh thai - Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai theo trình độ học vấn
* Các yếu tố liên quan đến sinh con thứ 3 trở lên
- Tỷ lệ sử dụng BPTT với việc sinh con thứ 3 trở lên - Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nhóm tuổi kết hôn - Tuổi sinh con lần đầu với việc sinh con thứ 3 trở lên - Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên chia theo số con
- Tỷ lệ hiểu biết về các BPTT của phụ nữ sinh con thứ 3 trở lên - Tỷ lệ sinh con thứ 3 theo trình độ học vấn
- Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo dân tộc - Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo tôn giáo - Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nơi sinh sống - Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo nghề nghiệp - Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo kinh tế hộ gia đình - Lý do sinh con thư 3 trở lên
- Người quyết định sinh con thứ 3 trở lên trong hộ gia đình - Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên do vỡ kế hoạch
- Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên theo khoảng cách từ nhà đến trạm y tế xã
2.2.5. Kiểm soát sai lệch
- Đưa đúng đối tượng đã chon vào mẫu nghiên cứu - Đúng tiêu chí chọn mẫu
- Dùng bảng phỏng vấn, điều tra thủ để sữa chữa bảng phỏng vấn khi cần thiết. - Nếu đối tượng được chọn và mẫu không tham gia vào nghiện cứu, không muốn
trả lời phỏng vấn hoặc vắng nhà thì thay thế bằng người kế tiếp trong bảng danh sách. - Kiểm tra sự hoàn tất của phiếu thu thập thông tin, phỏng vấn lại khi phiếu điều tra thu thập thông tin không hợp lệ.
2.2.6. Công cụ thu thập thông tin
Bảng câu hỏi phỏng vấn dùng để thu thập thông tin dữ liệu của đối tượng vào nghiên cứu (phụ lục). Ba cán bộ điều tra: - Một cán bộ của Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh - Một cán bộ là nữ hộ sinh của Trạm Y tế - Một cán bộ là chuyên trách Dân số cấp xã Hai cán bộ giám sát: - Một cán bộ Phòng Y tế.
- Một cán bộ của khoa Chăm sóc sức khoẻ sinh sản thuộc Trung tâm Y tế dự phòng cấp huyện.
Cán bộ tra và cán bộ làm công tác giám sát đều đã được qua lớp tập huấn.
2.2.7. Y đức
- Nghiên cứu dựa trên bảng câu hỏi soạn sẵn với hình thức hỏi trực tiếp, đối tượng được phỏng vấn với tinh thần tự nguyện không ảnh hương đến tinh thần, thể chất của đối tượng. Nội dung câu hỏi hoàn toàn không gây tổn hại gì cho đối tượng tham gia vào nghiện và người phỏng vấn.
- Các thông tin thu thập của nghiên cứu này về việc thực hiện KHHGĐ của người được phỏng vấn được lưu trữ tại Phòng DS-KHHGĐ thuộc Chi cục Dân số - kế hoạch hóa gia đình tỉnh để theo dõi quản lý.
- Qua điều tra, nữ hộ sinh có thể kết hợp tư vấn KHHGĐ cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Kiểm tra phiếu phỏng vấn để diều chỉnh trước khi nhập máy. - Mã hóa số liệu.
- Số liệu thu thập và xử lý theo phương pháp thống kê thông thường thì dùng chương trình Excel 2003.
- Khi sử dụng số liệu để phân tích xác định yếu tố có liên quan dùng phương pháp thống kê y sinh học bằng phần mềm Epi-Info 6.04.
- Dùng Test χ2
để so sánh tỷ lệ [34].
( 0 – E )2 χ2 = Σ E
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
3.1.1.1. Tuổi của phụ nữ có chồng
Biểu đồ 3.1. Phân phối đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi từ 20 - 44 chiếm đa số và ít nhất là lớp tuổi 15 – 19 (1,12%).
3.1.1.2. Nghề nghiệp Bảng 3.1. Phân bố các ngành nghề của phụ nữ có chồng Ngành nghề Tần số Tỷ lệ % Cán bộ công chức 119 5,95 Nông nghiệp 660 33,00 Nội trợ 456 22,80 Làm thuê 318 15,90 Buôn bán nhỏ 374 18,70 Không có nghề ổn định 73 3,65 Tổng cộng 2.000 100
Nghề nông nghiệp chiếm cao nhất 33%, kế đến là nội trợ 22,8%, buôn bán nhỏ 18,7%, làm thuê 15,9%. Có 3,66% không có nghề nghiệp ổn định.
Tỷ lệ %
3.1.1.3. Trình độ học vấn Bảng 3.2. Trình độ học vấn của phụ nữ có chồng Trình độ học vấn Số lượng Tỷ lệ % Mù chữ 58 2,90 Chưa hết tiểu học 730 36,50 Tiểu học 594 29,70 Trung học cơ sở 394 19,70 Trung học phổ thông 178 8,90 Cao đẳng, đại học 46 2,30 Tổng cộng 2.000 100
Trình độ học vấn chiếm đa số là chưa hết tiểu học (36,5%); kế đến lần lượt là tiểu học 29,7%; trung học cơ sở 19,7%; trung học phổ thông 8,9%. Có 2,9% mù chữ.
3.1.1.4. Kinh tế hộ gia đình
Biểu đồ 3.2. Tình trạng kinh tế hộ gia đình
Phân loại kinh tế hộ gia đình ở mức từ khá trở lên 63,4%, cận nghèo 20,16%; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 16,8%./
16,8
20,16 63,4
3.1.2. Tình hình thực hiện kế hoạch hóa gia đình
3.1.2.1.Tuổi kết hôn của phụ nữ có chồng Bảng 3.3.Tỷ lệ kết hôn theo nhóm tuổi
Nhóm tuổi kết hôn Số lượng Tỷ lệ %
15-17 57 2,85 18-19 181 9,03 20 - 24 1.375 68,74 25 - 29 344 17,20 30 - 34 24 1,19 35 - 39 11 0,57 40 - 44 7 0,33 45 - 49 2 0,10 Tổng cộng 2.000 100
Tỷ lệ kết hôn cao nhất ở nhóm tuổi 20 – 24 (68, 74%); 17,2% ở nhóm tuổi 25 – 29; 1,2% ở nhóm tuổi 15 – 19 và thấp nhất nhóm 45 – 49 tuổi (0,1%); tỷ lệ kết hôn ở nhóm tuổi 15 -17 (tảo hôn) chiếm 2,85%.
3.1.2.2. Tuổi kết hôn theo nơi sinh sống
Bảng 3.4. Tuổi kết hôn trung bình theo vùng sinh sống của phụ nữ có chồng
Vùng Số lượng X ± SD p < 0,05 Thành thị 580 23,33 ± 3,024 Nông thôn 1180 22,52 ± 3,268 Khó khăn 240 21,31 ± 2,329 Tổng 2.000 22, 63 ± 3,179
Các vùng khác nhau có tuổi kết hôn trung bình không như nhau, vùng khó khăn kết hôn sớm nhất (21,31), tiếp đến là vùng nông thôn: 22,52 và muộn nhất là vùng thành thị: 23,33. Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê p < 0,05.
3.1.2.3. Hiểu biết về các biện pháp tránh thai
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ hiểu biết các BPTT của phụ nữ có chồng
Biện pháp tránh thai dụng cụ tử cung được hiểu biết nhiều nhất (95,25%), bao cao su 86,08%, thuốc uống 80,05%, triệt sản nữ 51,4%, thuốc tiêm 29,98%, triệt sản nam 14,49%, biện pháp khác được biết ít nhất (3,18%).
3.1.2.4. Các nguồn cung cấp thông tin về KHHGĐ
Bảng 3.5. Tỷ lệ các nguồn truyền thông về KHHGĐ
Nguồn truyền thông Tần số Tỷ lệ %
Tuyên truyền trực tiếp 1.545 73,40 Ti vi, Ra đi ô 1.797 85,37 Tài liệu tuyên truyền 302 14,35 Cộng tác viên dân số 1.307 62,09 Câu lạc bộ, sinh hoạt tổ hội 452 21,47 Người thân, bạn bè 117 5,56
Nguồn truyền thông đến cặp vợ chồng nhiều nhất là Ti vi, Radio (85,37%), tuyên truyền trực tiếp 73,40%; Cộng tác viên dân số 62,09%; Câu lạc bộ, tổ hội 21,47% và ít nhất là từ bạn bè, người thân (5,56%).
Tỷ lệ %
3.1.2.5. Chọn dịch vụ KHHGĐ
Biểu đồ 3.4. Khách hàng chọn dịch vụ KHHGĐ
Tỷ lệ khách hàng chọn nơi cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình có tỷ lệ cao nhất là chất lượng (58,47%), kế tiếp là gần nhà 57,27%; quen biết 41,36% và tỷ lệ thấp lần lượt là rẻ tiền, điều kiện khác (4,49 và 5%).
3.1.3. Hiện trạng sử dụng các biện pháp tránh thai
3.1.3.1.Tình hình thực hiện BPTT
Bảng 3.6. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai của cặp vợ chồng
Tỷ lệ sử dụng BPTT năm 2008 là 88%, trong đó BPTT hiện đại 62%, BPTT truyền thống 26%.
Tỷ lệ %
Dịch vụ
3.1.3.2. Nơi cung cấp cung cấp dịch vụ tránh thai
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ cơ sở cung cấp dịch vụ KHHGĐ
Trạm tế là cơ sở cung cấp nhiều nhất (74,26%), Đội KHHGĐ huyện 12,56%, Cộng tác viên DS-KHHGĐ ở ấp, khu vực 11,25%, Bệnh viện, Cơ sở tư nhân, Cửa hàng thuốc tương ứng (0,57%; 0,68%; 0,68%).
3.1.3.3. Thời gian áp dụng biện pháp tránh thai Bảng 3.7. Thời gian áp dụng BPTT
Thời gian áp dụng BPTT Số lượng Tỷ lệ %
< 5 năm 1.100 62,50
5 - 10 năm 503 28,58
> 10 năm 157 8,92
Cộng 1.760 100
Tỷ lệ đối tượng áp dụng biện pháp tránh thai dưới 5 năm cao nhất (62,5%); tỷ lệ từ 5 – 10 năm 28,58% và trên 10 năm là 8,92%.
3.1.3.4. Số con
* Số con hiện có
Tỷ lệ %
Bảng 3.8. Số con hiện có của cặp vợ chồng Số con Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % dồn 0 42 2,12 2,12 1 764 38,20 40,32 2 1.001 50,07 90,39 3 152 7,60 97,99 4 26 1,28 99,27 5 8 0,38 99,65 6 6 0,29 99,94 7 1 0,05 100 Tổng cộng 2.000 100
Số con trung bình: 1,72 Độ lệch chuẩn SD = 4,29
Cặp vợ chồng có từ 1- 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất 90,39%; tỷ lệ có từ 3 con trở lên là 9,60%. Số con hiện có trung bình của cặp vợ chồng là 1,72 con.
* Số con đã có khi áp dụng biện pháp tránh thai
Biểu 3.6. Tỷ lệ số con đã có khi bắt đầu sử dụng BPTT
Có 47,67% cặp vợ chồng bắt đầu thực hiện biện pháp tránh thai khi có 2 con; 31,08% trên 3 con; tỷ lệ có 1 con 16,31% và chưa có con 4,94%.
Tỷ lệ %
3.1.3.5. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai
* Theo biện pháp sử dụng
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ nữ Tỷ lệcác biện pháp tránh thai đã được áp dụng
Dụng cụ tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất (45,23%); biện pháp khác 25,85%, thuốc uống tránh thai 19,26%, bao cao su 5,97%, thuốc tiêm tránh thai 1,82%; triệt sản sản nam, nữ 1,65%; thuốc cấy tránh thai 0,23%.
* Theo biện pháp sử dụng và tuổi
Bảng 3.9. Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai theo tuổi
Nhóm tuổi Tất cả các biện pháp Trong đó BPTT hiện đại
Số Lượng Tỷ lệ % Số Lượng Tỷ lệ % 15- 17 0 0,00 0 0,00 18 - 19 32 1,60 40 1,99 20 - 24 321 16,05 365 18,24 25 - 29 570 28,50 642 32,11 30 - 34 464 23,20 532 26,59 35 - 39 247 12,35 279 13,95 40 - 44 96 4,80 110 5,52 45 - 49 30 1,50 32 1,61 Cộng 1.760 88,00 1.240 62,00
Thực hiện BPTT cao nhất ở nhóm tuổi 25 - 29 tuổi (28,50%); thấp nhất ở hai nhóm tuổi 15 – 19 tuổi và 45 – 49 tuổi (1,60% và 1,50%).
45.23 25.85 19.26 5.97 1.82 1.65 Tỷ lệ % BPTT
* Theo biện pháp sử dụng và số con hiện có
Bảng 3.10. Tỷ lệ sử dụng các BPTT theo số con hiện còn sống
Biện pháp tránh thai
Tổng số
1 con 2 con ≥ 3 con
S.Lượng Tỷ lệ % S.Lượng Tỷ lệ % S.Lượng Tỷ lệ %
Triệt sản 29 0 0,00 11 37,93 18 62,07 DCTC 796 336 42,21 389 48,87 71 8,92 Thuốc cấy 4 0 0,00 4 100,00 0 0,00 Thuốc tiêm 32 2 6,25 26 81,25 4 12,50 Thuốc uống 339 131 38,64 171 50,44 37 10,91 Bao cao su 105 59 56,19 39 37,14 7 6,67 BP. khác 455 194 42,64 219 48,13 42 9,23 Tổng cộng 1.760 722 41,02 859 48,81 179 10,17
Đối tương thực hiện BPTT ở nhóm 2 con 48,81%, một con 41,02% và 3 con trở lên 10,17%; Dụng cụ tử cung ở 2 con 48,87%; Triệt sản ở 2 con 37,93%, 3 con trở lên 62,07%. BPTT khác 3 con trở lên 92,23%; Thuốc tiêm, thuốc cấy nhiều nhất từ 2 con trở lên.
3.1.3.6. Lý do không sử dụng BPTT
Bảng 3.11. Lý do không sử dụng biện pháp tránh thai theo nguyên nhân
Lý do Số lượng Tỷ lệ %
Đang mang thai 29 12,17
Muốn có con 124 51,59
Lý do khác 87 36,23
Tổng cộng 240 100
Nguyên nhân không sử dụng biện pháp tránh thai do muốn có con cao nhất (51,59%); lý do khác 36,23% và đang mang thai 12,17%.
3.1.3.7. Tỷ lệ thất bại của biện pháp tránh thai
Bảng 3.12. Tỷ lệ thất bại của các biện pháp tránh thai
BPTT áp dụng Số áp dụng Số thất bại Tỷ lệ % Triệt sản nam 8 1 0,06 Triệt sản nữ 21 3 0,17 Dụng cụ tử cung 796 25 1,42 Thuốc cấy 4 1 0,06 Thuốc tiêm 32 2 0,11 Thuốc uống 339 23 1,31 Bao cao su 105 6 0,34 Biện pháp khác 455 37 2,10 Tổng cộng 1.760 98 5,57
Hầu hết các BPTT đều có thất bại, tỷ lệ chung là 5,57%, cao nhất là BPTT khác 2,10%; dụng cụ tử cung 1,42%, thuốc uống ngừa thai 1,31%, triệt sản nữ 0,17%, thuốc tiêm 0,11%, thuốc cấy và triệt sản nam 0,06%.
3.2. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KHHGĐ
3.2.1. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỰC HIỆN BPTT
3.2.1.1. Theo nơi sinh sống của cặp vợ chồng
Bảng 3.13. Tỷ lệ sử dụng BPTT theo nơi sinh sống
Nơi sinh sống Áp dụng BPTT Tổng số p < 0,05 Có Không Tần số % Tần số % Thành thị 881 94,53 51 5,47 932 Nông thôn 380 84,07 72 15,93 452 Khó khăn 499 81,01 117 18,99 616 Cộng 1.760 88,00 240 12,00 2.000 Các vùng khác nhau có tỷ lệ áp dụng BPTT có sự khác nhau, vùng thành thị cao nhất (94,53%), nông thôn 84,07%; vùng khó khăn 81,01%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2.1.2. Theo tuổi của phụ nữ có chồng
* Tuổi trung bình
Bảng 3.14. Tuổi trung bình sử dụng biện pháp tránh thai
Sử dụng BPTT Số lượng X ± SD p < 0,05 Có 1.760 31,98 ± 7,02 Không 240 30,52 ± 7,26 Tổng 2.000 31,31 ± 7,12
Tuổi trung bình của đối tượng sử dụng biện pháp tránh thai là 31,98 và của đối tượng không sử dụng biện pháp tánh thai là 32,52. Có sự liên quan giữa tuổi trung bình với việc sử dụng các biện pháp tránh thai với p < 0,05.
* Tuổi kết hôn
Bảng 3.15. Tuổi kết hôn trung bình với việc sử dụng BPTT
Sử dụng BPTT Số lượng X ± SD
p < 0,05 Có 1.760 21,33 ± 3,12
Không 240 22,52 ± 3,74
Tổng 2.000 21,63 ± 3,17
Tuổi kết hôn trung bình của đối tượng sử dụng biện pháp tránh thai là 21,33 và của đối tượng không sử dụng biện pháp tánh thai là 22,52. Có sự liên quan giữa tuổi kết hôn trung bình với việc sử dụng các biện pháp tránh thai với p < 0,05.
3.2.1.3. Số con của cặp vợ chồng
Bảng 3.16. Số con trung bình với việc sử dụng BPTT
Sử dụng BPTT Số lượng X ± SD
p < 0,05 Có 1.760 2,12 ± 0,82
Không 240 1,52 ± 0,74
Tổng 2.000 1,86 ± 0,94
Số con trung bình của đối tượng sử dụng biện pháp tránh thai là 2,12 và của đối tượng không sử dụng biện pháp tránh thai là 1,52. Có sự liên quan giữa số con trung bình với việc sử dụng các biện pháp tránh thai với p < 0,05.
3.2.1.4.Theo trình độ học vấn của phụ nữ có chồng
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ sử dụng các BPTT theo trình độ học vấn
Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai tăng dần từ trình độ thấp đến cao và đạt cực đại ở phụ nữ có trình độ trung học phổ thông trở lên (96,49%); Trung học cơ sở, tiểu học tương ứng với (90,88% và 82,77%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05.
3.2.2. Các yếu tố liên quan đến sinh con thứ 3 trở lên
3.2.2.1. Thực hiện biện pháp tránh thai và sinh con thứ 3 trở lên