Phân tích SWOT

Một phần của tài liệu luận văn quản trị marketing THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH TOYOTA LONG BIÊN (Trang 25)

Cơ hội (O) Thách thức

- Chính trị ổn định

- Chính sách đầu tư, kinh doanh, thuế - Mức thu nhập cao,đòi hỏi về chất lượng cuộc sống cũng như du lịch cao nên nhu cầu xe ô tô cho gia đình tăng

- Cơ cấu dân số trẻ, qui mô gia đình nhỏ và số lượng ngày càng tăng nên nhu cầu xe cũng tăng.

- Công nghệ phăt triển tạo điều kiện lựa chọn công nghệ phù hợp với năng lực - Nguồn lao động dồi dào và chất lượng cao - Mặc dù luôn đưa ra nhận định thị trường

Việt Nam đến nay có quy mô hết sức nhỏ bé, chính sách kinh doanh và phát triển không thuận lợi, nhưng các hãng ôtô vẫn chen nhau vào Việt Nam. Điều này chứng tỏ thị trường ô tô Việt Nam trong tương lai vẫn rất tiềm năng, - Chính phủ chú trọng phát triển thị trường ô tô

- Luật pháp chưa hoàn chỉnh, đồng bộ và phù hợp với doanh nghiệp

- Lạm phát gia tăng rủi ro và chi phí - Lãi suất cao làm doanh nghiệp khó tiếp cận vốn vay và làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận

- Đòi hỏi những dòng xe chất lượng cao, tiết kiệm nhiên liệu

- Cạnh tranh ngành đòi hỏi giảm giá sản phẩm mà không làm giảm lợi nhuận -> buộc phải giảm chi phí

- Cạnh tranh khốc liệt do ngày càng có nhiều hãng xe chen chân vào thị

trường Việt Nam giàu tiềm năng này. - Nhiều thách thức sau gia nhập WTO ( các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm năng lớn có khả năng chiếm thị phần…)

- Khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm phát trong nước ảnh hưởng đến đầu tư của doanh nghiệp.

- Toyota là một trong những hãng xe hàng đầu xét trên phạm vi 170 quốc gia trên thế giới, với doanh số bán hàng phát triển không ngừng qua các năm. Toyota được thế giới biết đến như một thương hiệu lớn mạnh về chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm, sự than thiện với môi trường của sản phẩm và hệ thống khách hàng rộng lớn trên toàn thế giới.

- Là một đại lý lớn của Toyota nên Toyota Long Biên cũng mang phong cách làm việc của các công ty Nhật, nghiêm túc và có tinh thần trách nhiệm cao.

- Công nghệ hiện đại đạt tiêu chuẩn của Toyota.

- Nguồn vốn lớn.

- Nguồn nhân lực trẻ, năng động, có trình độ cao.

- Sản phẩm chính hãng chất lượng cao cùng các linh phụ kiện nhập khẩu.

- Chất lượng các mảng dịch vụ không đồng đều.

- Rất nhiều chuyên gia về xe đều đánh giá phần thiết kế của Toyota là hơi thô, không thời trang như các hãng xe lớn khác.

- Sản phẩm của Toyota đôi khi vẫn có lỗi kĩ thuật (có thể kể tới vụ Toyota thu hồi xe do hỏng bàn đạp chân ga đầu năm 2010).

Một phần của tài liệu luận văn quản trị marketing THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TNHH TOYOTA LONG BIÊN (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w