Ghi chép tất cả các chi phí trong quá trình sản xuất: Con giống Thức ăn Thuốc, hóa chất Thuê lao động Dầu, xăng ....
Kết quả thu hoạch Ngày thả
Ngày thu hoạch
Thời gian nuôi (ngày) Kích cỡ ao, bè (m2, m3) Mật độ nuôi (con/m2
, con/m3) Số lƣợng thu hoạch (kg/con) Sản lƣợng trên kg (kg/m3
) Kích cỡ thu hoạch (g/con) Tỷ lệ sống (%)
Lƣợng thức ăn sử dụng (kg/vụ nuôi) Hệ số chuyển đổi thức ăn
Tỷ lệ tăng trƣởng (g/con/ngày) Giá cả (VNĐ) Giá giống (VNĐ) Giá thức ăn (VNĐ) Giá thành (VNĐ/kg cá) Giá bán (VNĐ/kg cá) Tổng thu nhập (VNĐ) Mức lời (VNĐ/kg cá)
B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi:
Trình bày ý nghĩa của công việc ghi nhật ký, các thông tin cần ghi.
2. Các bài tập thực hành
2.1. Bài thực hành 4.5.1. Ghi nhật ký nuôi cá Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bƣớc công việc ghi nhật ký nuôi của các ao, bè cá bống tƣợng.
Nguồn lực: cho mỗi nhóm + Ao, bè nuôi cá bống tƣợng
+ Các bảng biểu ghi thông tin nuôi cá
Cách thức tiến hành: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 5 học viên. Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:
Thực hiện thu nhận thông tin và ghi lại theo hƣớng dẫn Thời gian hoàn thành: 8 giờ
Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạt đƣợc sau bài thực hành: Các bảng biểu nuôi cá đƣợc ghi chép đầy đủ và chính xác.
C. Ghi nhớ
Thực hiện ghi chính xác, đầy đủ nhật ký nuôi cá với các thông tin về yếu tố môi trƣờng ao nuôi, chế độ cho ăn, thay nƣớc...
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun
Vị trí:
Kiểm tra hệ thống nuôi là mô đun chuyên môn nghề trong chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề Nuôi cá bống tƣợng, đƣợc học sau các mô đun Chuẩn bị ao nuôi cá, Chuẩn bị lồng, bè nuôi cá, Thả và chăm sóc cá và học trƣớc các mô đun Phòng, trị bệnh cá, Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ cá thƣơng phẩm.
Mô đun cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của học viên. Tính chất:
Kiểm tra hệ thống nuôi là mô đun đƣợc tích hợp giữa lý thuyết và thực hành, cung cấp cho ngƣời học những hiểu biết chung về Thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt ở Việt Nam (Viet GAP), nội dung lý thuyết và thực hành kiểm tra, quản lý môi trƣờng ao, bè nuôi, xử lý chất thải, cách ghi nhật ký nuôi cá.
Mô đun đƣợc giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại địa phƣơng có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.
II. Mục tiêu
Kiến thức:
+ Liệt kê đƣợc các bƣớc công việc trong việc kiểm tra hệ thống nuôi.
+ Hiểu đƣợc nội dung về nuôi cá thƣơng phẩm của Qui phạm thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt tại Việt Nam (VietGAP).
+ Trình bày đƣợc sự ảnh hƣởng của một số yếu tố môi trƣờng nƣớc đến cá nuôi.
Kỹ năng:
+ Đo và xử lý đƣợc các yếu tố môi trƣờng nƣớc ảnh hƣởng đến sự phát triển của cá.
+ Kiểm tra đƣợc các công trình nuôi.
+ Xử lý đƣợc nƣớc thải bằng hóa chất, chế phẩm vi sinh thích hợp. + Ghi đƣợc nhật ký ao nuôi.
Thái độ:
Trung thực, có ý thức tuân thủ quy trình kỹ thuật trong khi thực hiện các công việc của nghề.
III. Nội dung chính của mô đun
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ được tính vào giờ thực hành
IV. Hƣớng dẫn đánh giá kết quả học tập
4.1. Đánh giá bài thực hành 4.2.1. Kiểm tra và xử ý yếu tố pH nƣớc trong ao nuôi
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Mã
bài Tên bài
Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số thuyết Lý Thực hành Kiểm tra* MĐ 04-01 Giới thiệu về thực hành Nuôi trồng thủy sản tốt ở Việt Nam (Viet GAP)
Lý thuyết Lớp học 4 4 MĐ 04-02 Kiểm tra chất lƣợng nƣớc ao nuôi Tích hợp Lớp học, ao, bè nuôi 22 4 16 2 MĐ 04-03
Kiểm tra ao, lồng, bè Tích hợp Lớp học, ao, bè nuôi 18 2 16 MĐ 04-04 Xử lý chất thải Tích hợp Lớp học, ao, bè nuôi 20 4 14 2 MĐ 04-05 Ghi nhật ký nuôi cá Tích hợp Lớp học, ao, bè nuôi 12 2 10
Kiểm tra kết thúc mô đun 4 4
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Đo pH nƣớc trong ao đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Bón vôi hoặc thay nƣớc theo pH nƣớc
Quan sát học viên tính toán, xử lý và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
4.2. Đánh giá bài thực hành 4.2.2. Kiểm tra và xử ý yếu tố oxy hòa tan trong ao nuôi
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Đo oxy hòa tan trong ao đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Xử lý H2O2 hoặc thay nƣớc theo hƣớng dẫn
Quan sát học viên tính toán, xử lý và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
4.3. Đánh giá bài thực hành 4.2.3. Kiểm tra và xử ý yếu tố amoniac NH3 trong ao nuôi
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Đo NH3 trong ao đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Xử lý chế phẩm men-vi sinh hoặc zeolite vào ao theo pH nƣớc
Quan sát học viên tính toán, xử lý và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
4.4. Đánh giá bài thực hành 4.2.4. Kiểm tra và xử ý yếu tố độ trong của nƣớc trong ao nuôi
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Đo độ trong của nƣớc ao đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Bón phân hoặc formol vào ao theo kết quả đo độ trong của nƣớc
Quan sát học viên tính toán, xử lý và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
4.5. Đánh giá bài thực hành 4.3.1. Kiểm tra và xử ý các hƣ hỏng ao nuôi cá bống tƣợng
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Kiểm tra, phát hiện các hƣ hỏng của ao đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Xử lý các hƣ hỏng của ao đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện, kết quả và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
4.6. Đánh giá bài thực hành 4.3.2. Kiểm tra và xử ý các hƣ hỏng ồng, bè nuôi cá bống tƣợng
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Kiểm tra, phát hiện các hƣ hỏng của lồng, bè đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Xử lý các hƣ hỏng của lồng, bè đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện, kết quả và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
4.7. Đánh giá bài thực hành 4.4.1. Xử ý bùn đáy ao
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Bơm hút bùn đáy ao đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Xử lý bùn đáy bằng chế phẩm vi sinh đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên tính toán, thực hiện và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
4.8. Đánh giá bài thực hành 4.4.2. Xử ý nƣớc thải bằng hóa chất diệt khuẩn
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Tính toán và pha chlorine đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên tính toán, thực hiện và đánh giá
Tiêu chí 2: Xử lý nƣớc thải bằng chlorine đúng theo hƣớng dẫn.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
4.9. Đánh giá bài thực hành 4.5.1. Ghi nhật ký nuôi cá
- Hƣớng dẫn các nhóm tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành (1-2 nhóm điển hình làm tốt hoặc chƣa tốt theo quan sát của giáo viên).
- Các nhóm khác đánh giá kết quả bài thực hành của nhóm đƣợc chọn.
- Giáo viên đƣa ra nhận xét cuối cùng cho nhóm đƣợc chọn và cho cả lớp học. Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
Tiêu chí 1: Ghi đầy đủ và chính xác các thông tin vào bảng biểu nhật ký nuôi cá.
Quan sát học viên thực hiện và đánh giá
Tiêu chí đánh giá chung:
Phối hợp hoạt động tốt, hoàn thành đúng thời gian
Quan sát sự phối hợp hoạt động của nhóm khi thực hiện bài tập và thời gian hoàn thành bài tập.
V. Tài iệu tham khảo
Nguyễn Mạnh Hùng - Phạm Khánh, 1996. Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng. Nhà xuất bản Nông nghiệp;
KS. Dƣơng Tấn Lộc, 2002. Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng. Hội Nghề cá Việt Nam;
Nguyễn Đình Trung, 2004. Quản lý chất lƣợng nƣớc trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp TPHCM.
Chƣơng trình Bạn của nhà nông. Kỹ thuật nuôi cá bống tƣợng. Phim phổ biến kỹ thuật. Ban Khoa giáo Đài truyền hình Việt Nam;
Chƣơng trình Chuyện làm giàu của nhà nông - Ông Chín bống tƣợng. Phim phổ biến kỹ thuật. Đài truyền hình VTV Cần Thơ.
Nguyễn Văn Bảo, Quy trình sinh sản và ƣơng nuôi cá bống tƣợng thƣơng phẩm trên vùng nƣớc lợ. Phim phổ biến kỹ thuật.
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM
XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG
(Theo Quyết định số 874/QĐ-BNN-TCCB, ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ nhiệm: Huỳnh Hữu Lịnh, Hiệu trƣởng, Trƣờng Trung học Thủy sản 2. Phó chủ nhiệm: Nguyễn Văn Lân, Trƣởng phòng, Bộ Nông nghiệp và PTNT
3. Thƣ ký: Trần Năng Cƣờng, Trƣởng phòng, Trƣờng Trung học Thủy sản 4. Các ủy viên:
- Lê Tiến Dũng, Trƣởng phòng, Trƣờng Trung học Thủy sản - Lê Văn Thích, Giáo viên, Trƣờng Trung học Thủy sản
- Nguyễn Thị Tím, Giảng viên, Trƣờng CĐ Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ - Mai Thành Lộc, Phó giám đốc, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngƣ Tiền Giang
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ NUÔI CÁ BỐNG TƢỢNG
(Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Chủ tịch: Lê Thái Dƣơng, Hiệu trƣởng, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nông
nghiệp Nam Bộ
2. Thƣ ký: Trần Thị Anh Thƣ, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và PTNT 3. Các ủy viên:
- Ngô Thế Anh, Phó trƣởng phòng, Trƣờng Cao đẳng Thủy sản
- Nguyễn Kim Nhi, Giáo viên, Trƣờng Cao đẳng Cơ điện và Nôn nghiệp Nam Bộ